De Thi Trac Nghiem-ds - Hh

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View De Thi Trac Nghiem-ds - Hh as PDF for free.

More details

  • Words: 1,845
  • Pages: 9
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT §4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

MĐ1. Câu 1: Điều kiện để hai đường thẳng y  ax  b ( a  0 ) và y  a , x  b, (a ,  0) song song với nhau là: A/ a  a , và b  b, B/ a  a , và b  b, C/ a  a , và b  b, D/ a  a , và b  b, MĐ1. Câu 2: Toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x và y = - x + 3 là: A/ (1;2) B/ (2;1) C/ (-1;-2) D/ (-2;-1) MĐ1. Câu 3: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng: (d) : y  2 x  1 và (d’) : 2 x  y  1  0 Vị trí tương đối của 2 đường thẳng (d) và (d’) là: A/ (d) cắt ( d’) B/ (d) song song với (d’) C/ (d) trùng với (d’) D/ (d) vuông góc với (d’) MĐ1. Câu 4: Cho 2 đường thẳng: (d) : y  mx  5 (d’): y  2 x  5 Kết luận nào sau đây đúng? A/ (d) cắt (d’) khi m = -2. B/ (d) song song với (d’) khi m = -2. C/ (d) song song với (d’) khi m = 2. D/ (d) tr ùng với (d’) khi m = -2. MĐ1. Câu 5: Cho đường thẳng (d) : y   x  3 . Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng (d) và đi qua điểm M(-1;2) là: A/ y   x  1 B/ y   x  1 C/ y   x  5 D/ y   x  5 MĐ2. Câu 6:Cho 2 đường thẳng: (d) : y  (k  1) x  k (d’) : y  ( 3  1) x  3 (d) song song với (d’) khi: A/ k  3  1 B/ k  3 C/ k  3  1 D/ k  3 MĐ2. Câu 7:Với giá trị nào của a và b thì 2 đường thẳng:

y  (a  1) x  1  b và y  (3  a ) x  2b  1 trùng nhau:

A/ a =2 và b=1 B/ a=1 và b=2 C/ a=2 và b=0 D/ a=0 và b=2 MĐ3. Câu 8: Cho hàm số y  (2  m) x  m  1 (d) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y   x  4 tại 1 điểm trên trục tung? A/ m  3 B/ m  5 C/ m = 3 D/ m = 5 ĐÁP ÁN Câu 1 Đáp án B

2 A

3 C

4 D

5 A

6 B

7 C

8 D

§5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a  0 ).

MĐ1. Câu 1: Cho hàm số y  ax  1 . Biết rằng khi x  4 thì y  3 . Vậy a bằng: A/ a  1 B/ a  1 C/ a 

3 4

D/ a  

3 4

MĐ1. Câu 2: Phương trình đường thẳng có hệ số góc là 3 và đi qua điểm (1;0) là: A/ y  3 x  3 B/ y  3 x  3 C/ y  3x  3 D/ y  3x  3 MĐ1. Câu 3: Biết đồ thị của hàm số y  ax  1 đi qua A(2;0). Giá trị của a bằng: A/

1 2

B/  C/

1 2

1 4

D/ 

1 4

MĐ1. Câu 4: Phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng 3 là: A/ y  3 x  3 B/ y  3 x  3 C/ y   3 x D/ y  3 x MĐ1. Câu 5: Góc tạo bởi đường thẳng y  3x  2 với trục Ox (làm tròn đến phút) bằng: A/ 108026’ B/ 71033’ C/ 71034’ D/ 108027’ MĐ2. Câu 6: Đường thẳng có hệ số góc -1 và đi qua điểm M(-4;-4) có tung độ gốc là: A/ 6 B/ 7 C/ 8 D/ Một đáp số khác MĐ2. Câu 7: Phương trình đường thẳng đi qua A(-3;2) và tạo với tia Ox một góc 450 là: A/ y  x  5 B/ y  x  3 C/ y  x  2 D/ y  x  7 MĐ3. Câu 8: Phương trình đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và song song với đường thẳng OA với A( 2 ;1) là:

A/ y  2 x  2 1 x2 2 y  2x  2 1 y  x2 2

B/ y  C/ D/

ĐÁP ÁN

Câu 1 Đáp án A

2 C

3 B

4 D

5 C

6 D

7 A

8 B

CHƯƠNG III/ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1. Phương trình bậc nhất hai ẩn

MĐ1. Câu 1: Cặp số (2;1) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A/ 3 x  y  5 B/ 2 x  0 y  4 C/ 0 x  2 y  2 D/ Cả 3 phương trình trên. MĐ1. Câu 2: Hình vẽ là biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình nào?

A/ 0 x  3 y  6 B/ 0 x  2 y  4 C/ x  0 y  2 D/ 2 x  0 y  4 MĐ2. Câu 3: Cho phương trình: 3 x  2 y  5 Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình? A/ (-1;1) B/ (-1;-1) C/ (1;1) D/ (2;-3) MĐ3. Câu 4: Cho phương trình : ax  3 y  a  6  0 (1) Biết phương trình (1) có nghiệm (2;1). Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1) là: A/ ( x  R; y  x  1) B/ ( x  R; y  3 x  3) C/ ( x  R; y  3 x  3) D/ ( x  y  1; y  R) ĐÁP ÁN Câu Đáp án

MĐ3. MĐ2. MĐ1.

1 D

2 B

3 C

CHƯƠNG IV : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

4 A



1 Góc ở tâm - Số đo cung

MĐ1. Câu 1: Cho tam giác ABC có góc A bằng 700 . Đường tròn tâm O nội tiếp tam giác tiếp xúc với AB, AC theo thứ tự ở D, E số đo cung nhỏ DE bằng: A/ 1500 B/ 1100 C/ 700 D/ 300 MĐ1. Câu 2: Cho (O:R) dây AB =R 2 . Số đo cung nhỏ AB bằng: A/ 300 B/ 450 C/ 600 D/ 900 MĐ2. Câu 3: Từ 1 điểm A nằm ngoài (O), vẽ 2 tiếp tuyến AM và AN, chúng tạo với nhau một góc α . Số đo cung lớn MN bằng: A/ 1800 + α B/ 900 + α C/ 900 - α D/ 1800 - α MĐ3. Câu 4 Cho (O;R) và một dây AB sao cho số đo của cung lớn AB gấp đôi số đo của cung nhỏ AB. Diện tích tam giác AOB bằng: A/

R2 4

R2 2 B/ 4 C/

R2 3 4

D/

R2 2

Câu

1

2

3

4

Đáp Án

B

D

A

C

§2 Liên hệ giữa cung và dây MĐ1. Câu 1: Trong các câu sau câu nào đúng? A/ Trong 1 đường tròn , 2 cung bằng nhau thì chắn giữa 2 dây song song B/ Trong 2 dây không bằng nhau của một đường tròn, dây nhỏ hơn khi và chỉ khi nó ở gần tâm hơn. C/ Trong 1 đường tròn 2 dây bằng nhau khi và chỉ khi chúng cách đều tâm D/ Trong 1 đường tròn, dây cung càng lớn thì khoảng cách từ tâm đến dây đó càng lớn. » .Nếu »AB > CD » thì: MĐ1. Câu 2: Trên đường tròn tâm O ,cho 2 cung »AB và CD » A/ Sđ »AB < Sđ CD » B/ Sđ »AB > Sđ CD » C/ Sđ »AB = Sđ CD D/ AB = CD MĐ1. Câu 3: Trong hình vẽ, đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. Trong các câu sau câu nào đúng?

A/ B/ C/ D/

IC = ID.

»AC  »AD .

AC = AD. Cả 3 câu trên đều đúng.

MĐ2. Câu 4: Cho đường tròn tâm O. Các đường kính AB, CD vuông góc với nhau. » .Vẽ dây CF song song với EB. Góc EOF bằng: Điểm E thuộc cung nhỏ CB

A/ 90º B/ 45º C/ 60º D/ 30º MĐ3. Câu 5: Đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường tròn tâm O tại C. Kẻ dây AB song song với xy. Khẳng định nào sau đây đúng? A/ AC = BC B/ OC là tia phân giác của AOB C/ xy ⊥ OC tại C D/ Cả 3 câu trên đều đúng.

Đáp án Câu Đáp án

1 C

2 B

3 D

4 A

5 D

§3 Góc nội tiếp MĐ1. Câu 1: Hãy lựa chọn định nghĩa đúng về góc nội tiếp: A/ Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn. B/ Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh của nó cắt đường tròn. C/ Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh của nó cắt đường tròn. D/ Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn và 2 cạnh của nó cắt đường tròn. MĐ1. Câu 2: Cho ∆ ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O . Đường cao AH .Kẻ đường kính AE .Góc ACE bằng: A/ 30º B/ 45º C/ 60º D/ 90º MĐ1. Câu 3: Cho (O;

AD ) ; góc ACB bằng 50º. Số đo góc x bằng: 2

A/ 50º B/ 45º C/ 40º D/ 30º MĐ2. Câu 4: Cho ∆ ABC đều nội tiếp đường tròn tâm O và M là một điểm trên cung nhỏ BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MB.Câu nào sau đây đúng? A/ ∆ MBD đều B/ ∆ BCD đều C/ ∆ ABD đều D/ ∆ ACD đều

MĐ3. Câu 5: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB =2R. K là điểm chính giữa của ¼ =60º. Gọi M là giao điểm của AC và OK. Độ dài cung AB. Vẽ bán kính OC sao cho BOC MC bằng: R 2 R 3 B/ 3 R 2 C/ 2

A/

D/ R Câu Đáp án

1 C

2 D

3 C

4 A

5 B

Related Documents

De Thi Trac Nghiem-ds - Hh
November 2019 12
Trac Nghiem Ds - Hh
November 2019 16
Trac Nghiem Do Thi Hs
December 2019 14
Cau Hoi Trac Nghiem Ds - Hh
November 2019 14
Hh
November 2019 29
Hh
April 2020 14