De Thi Hsg Toan 9 - Biinhdinh

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View De Thi Hsg Toan 9 - Biinhdinh as PDF for free.

More details

  • Words: 1,906
  • Pages: 5
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS – TỈNH BÌNH ĐỊNH MÔN TOÁN – Thời gian: 150 phút – Ngày 18 – 03 – 2009 Bài 1: (3 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên (m, n) sao cho 2n3 – mn2 – 3n2 + 14n – 7m – 5 = 0 Bài 2: (3 điểm) Cho x, y, z là 3 số thực khác 0 và Chứng minh rằng

1 1 1 + + =0 x y x

yz zx xy + + =3 x 2 y2 z2

Bài 3: (3 điểm) Giải hệ phương trình: ⎧⎪ x + y = 7 ⎨ ⎪⎩ x − 20 + y + 3 = 6 Bài 4: (4 điểm) Cho điểm O thuộc miền trong của tam giác ABC. Các tia AO, BO, CO cắt các cạnh tam giác ABC lần lượt tại G, E, F. OA OB OC Chứng minh rằng + + =2 AG BE CF Bài 5: (4 điểm) Cho đường tròn (O), đường kính AB. Trên tia tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) lấy điểm C sao cho AC = AB. Đường thẳng BC cắt đường tròn (O) tại D, M là một điểm thay đổi trên đoạn AD. Gọi N và P lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB và AC, H là chân đường vuông góc hạ từ N xuống đường thẳng PD. a) Xác định vị trí của M để tam giác AHB có diện tích lớn nhất. b) Chứng minh rằng khi M thay đổi, HN luôn đi qua một điểm cố định. Bài 6: (3 điểm)

Chứng minh: 17 <

1 1 1 + +L + < 18 2 3 100

1

GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9 THCS – TỈNH BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2008 – 2009 Bài 1. Tìm tất cả các cặp số nguyên (m, n) sao cho 2n3 – mn2 – 3n2 + 14n – 7m – 5 = 0 (1) Biến đổi: (1) 2n3 – 3n2 + 14n – 5 – m(n2 + 7) = 0 2n 3 − 3n 2 +14n − 5 16 ⇔m= = 2n − 3 + 2 2 n +7 n +7 2 Vì m, n ∈ Z, nên (n + 7) ∈ Ư(16), suy ra (n2 + 7) ∈ {8; 16}, do đó n2 ∈ {1; 9}. +) Nếu n2 = 1 thì n = ±1 +) Nếu n2 = 9 thì n = ±3 + Với n = 1, ta có m = 1 + Với n = -1, ta có m = -3 + Với n = 3, ta có m = 4 + Với n = -3, ta có m = -8. Vậy ta tìm được 4 cặp giá trị (m, n) ∈ {(1; 1), (-3; -1), (4; 3), (-8; -3)}. Bài 2.

1 1 1 + + =0 . x y z yz zx xy Chứng minh 2 + 2 + 2 = 3 x y z Trước hết ta chứng minh hằng đẳng thức: a3 + b3 + c3 – 3abc = (a + b + c) (a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca) 1 = (a + b + c)[(a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2] 2 Ta có: (a3 + b3) + c3 – 3abc = (a + b)3 + c3 – 3ab(a + b)– 3abc = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2] – 3ab(a + b) – 3abc = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2] – 3ab(a + b + c) = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab] = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca) 1 = (a + b + c)[(a – b)2 + (b – c)2 + (c – a)2] 2 Do đó a3 + b3 + c3 – 3abc = 0 khi và chỉ khi: a + b + c = 0 hoặc a = b = c. 1 1 1 1 1 1 Đặt a = , b = ,c = , theo giả thiết + + = 0 nên suy ra a + b + c = 0 x y z x y z 3 3 3 3 Do đó a + b + c – 3abc = 0 ⇔ a + b3 + c3 = 3abc, 1 1 1 3 hoặc 3 + 3 + 3 = x y z xyz yz zx xy Nhân 2 vế của đẳng thức trên cho xyz, ta được 2 + 2 + 2 = 3 (đpcm). x y z Cho x, y, z khác 0 thỏa

Bài 3. Giải hệ phương trình: 2

⎧⎪ x + y = 7 ⎨ ⎪⎩ x − 20 + y + 3 = 6 Điều kiện xác định của hệ phương trình là: x ≥ 20, y ≥ 0. Đặt a = x − 20, b = y + 3 (a ≥ 0, b ≥ 0), suy ra x = a2 + 20, y = b2 – 3. Hệ phương trình viết lại: ⎧⎪ a 2 + 20 + b 2 − 3 = 7 (1) ⎨ ⎪⎩a + b = 6(2)

Trong đó, 0 ≤ a ≤ 6, b ≥ 3 Bình phương hai vế của (1) ta có: a2 + 20 + b2 – 3 + 2

(a

2

+ 20 )( b 2 − 3) = 49 (3)

Thay b = 6 – a vào (3), ta có: a2 + 20 + (6 – a)2 – 3 + 2

(a

2

2 + 20 ) ⎡( 6 − a ) − 3⎤ = 49 ⎣ ⎦

⇔ a2 + 20 + 36 – 12a + a2 – 3 + 2 ⇔

(a

2

(a

2

+ 20 )( a 2 −12a + 33) = 49

+ 20 )( a 2 −12a + 33) = - a2 + 6a – 2 (4)

Bình phương hai vế của (4) với (a – 3)2 ≤ 7, ta có: (a2 + 20)(a2 – 12a + 33) = (-a2 + 6a – 2)2 ⇔ a4 – 12a3 + 53a2 – 240a + 660 = a4 + 36a2 + 4 – 12a3 + 4a2 – 24a ⇔ 13a2 – 216a + 656 = 0 164 ⇔ a1 = 4: chọn, a2 = > 6 : loại 13 Với a = 4, ta có b = 2. Thế lại ẩn cũ: a = 4 ⇒ x − 20 = 4 ⇔ x = 36 b = 2 ⇒ y+3 = 2 ⇔ y = 1 Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm: x = 36, y = 1. A

Bài 4.

OA OB OC + + =2 AG BE CF Đặt SOAB = S1, SOAC = S2, SOBC = S3 Ta có: OA S1 S S1 + S2 S +S = = 2 = = 1 2 (1) AG SABG SACG SABG + SACG SABC Lập luận tương tự, ta có: B OB S1 + S3 = (2) BE SABC OC S2 + S3 = (3) CF SABC Cộng vế theo vế (1), (2), (3) ta có: Chứng minh:

F

S2

S1 O

S3 A

F

3

C

G

S2

S1

E

O S3

B

E

G

C

OA OB OC 2(S1 + S2 + S3 ) 2SABC + + = = =2 . AG BE CF SABC SABC Bài 5. a) Vị trí của M để diện tích tam giác AHB lớn nhất Ta có PAN + PHN = 900 + 900 = 1800 nên tứ giác APHN nội tiếp (1) Tứ giác APMN là hình vuông nên nội tiếp (2) x Từ (1), (2) ta có 5 điểm A, N, M, P, H cùng thuộc một đường tròn. C Do đó AHM = APM = 900 Mặt khác tứ giác MPCD nội tiếp nên MPD = MCD (góc nội tiếp cùng chắn cung MD) Tam giác ABC vuông cân tại A có AD vừa là đường cao vừa là đường trung trực, vừa là đường phân giác nên: MB = MC ⇒ ΔMBC cân tại M H ⇒ MCD = MBD , do đó MPD = MBD (3)

Ta lại có AMB là góc ngoài ΔMBD tại M nên: AMB = MBD + MDB = MBD + 900 (4)

P

D M

APH = APM + MPH = 900 + MPD (5)

Từ (3), (4), (5) suy ra: APH = AMB (6) Vì tứ giác APHM nội tiếp nên: APH + AMH = 1800 (7) Từ (6), (7) suy ra: AMB + AMH = 1800

A

K

N

O

Do đó ba điểm H, M, B thẳng hàng, nên AHB = 900 Vậy H thuộc đường tròn (O). E Suy ra tam giác AHB có diện tích lớn nhất khi độ dài đường cao HK lớn nhất ⇒ HK = R ⇒ H ≡ D ⇒ M ≡ D. Vậy khi M ≡ D thì SAHB đạt giá trị lớn nhất là R2 (R là bán kính đường tròn (O)). b) Chứng minh HN luôn đi qua một điểm cố định Gọi E là giao điểm thứ hai của HN với đường tròn (O). Ta có AHN = APN = 450. Vì AHB = 900, suy ra NHB = 450. Do đó HN là tia phân giác của góc AHB , suy ra E là điểm chính giữa của cung AB , nên điểm E cố định. Vậy khi M di động trên đoạn thẳng AD thì HN luôn đi qua điểm E cố định là điểm chính giữa của cung tròn AB của đường tròn (O).

Bài 6. Chứng minh: 1 1 1 17 < + +L + <18 2 3 100 4

B

Ta chứng minh bài toán tổng quát: 1 1 1 2 n − 3< + +L + < 2 n − 2 (n ∈ N, n ≥ 2) 2 3 n Ta có: 1 2 2 = < = 2 k − k −1 (1) *) k k+ k k + k −1 Cho k lấy các giá trị từ 2 đến 100, thay vào bất đẳng thức (1), ta có: ⎧ 1 ⎪ 2 <2 2 − 1 ⎪ ⎪ 1 ⎪ 3 <2 3 − 2 ⎪⎪ ⎨LLLLLLL ⎪ 1 ⎪ < 2 99 − 98 ⎪ 99 ⎪ 1 ⎪ < 2 100 − 99 ⎩⎪ 100 Cộng vế theo vế, ta được: 1 1 1 + +L + < 2 2 − 1 + 3 − 2 +L + 100 − 99 = 2 100 − 1 =18 2 3 100 1 2 2 = > = 2 k +1 − k *) k k+ k k +1 + k Lập luận tương tự như trên, ta có: 1 1 1 + +L + > 2 101 − 2 = 2 101 − 2 2 > 2 100 − 3 =17 2 3 100 1 1 1 + +L + <18 Vậy 17 < 2 3 100

(

(

)

(

)

(

)

)

(

)

(

) (

(

(

)

)

)

Quy Nhôn, ngaøy 16 thaùng 04 naêm 2009 Ngöôøi göûi: BUØI VAÊN CHI Giaùo vieân Tröôøng THCS LEÂ LÔÏI Tp. Quy Nhôn, Tænh Bình Ñònh ÑT: 056828529 E-mail: [email protected]

5

Related Documents

De Thi Hsg 1
December 2019 18
De Thi Hsg Hoa_baclieu
July 2020 12
De Thi Hsg 7
June 2020 16
De Thi Hsg Tp 2007
April 2020 13