Creat by N&L
http://www.esnips.com/web/N2L Đề 01 ( Thời gian làm bài : 90 phút )
Bài 1 (3 điểm) Cho hàm số : y
2x 1 . x 1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), trục Oy và đường thẳng (d) : (d) : y 1 0 . c) Gọi I là tâm đối xứng của (C). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho IM nhỏ nhất. Bài 2 (2 điểm) Tính các tích phân sau : 2
4
ln x sin x a/ ; b/ 1 x dx . 0 1 3cos x dx Bài 3 (1 điểm) Tìm số hạng của
3 3 5
15
là số nguyên. 2x 4y z 7 0 và hai mặt 4x 5y z 14 0
Bài 4 (4 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng
phẳng () : x 2y 2z 2 0 ; () : x 2y 2z 4 0 . a) Chứng minh (d) cắt () . Tìm tọa độ giao điểm A của chúng. b) Viết phương trình đường thẳng qua A nằm trong mặt phẳng () và vuông góc với trục Oz. c) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) và vuông góc với (). d) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng (d) và tiếp xúc cả hai mặt phẳng (), ().
Đề 02 ( Thời gian làm bài : 90 phút ) x 2x 3 Bài 1 (3điểm) Cho hàm số : y có đồ thị là (C). x 1 a/ Khảo sát hàm số đã cho. b/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), tiệm cận xiên của (C), trục Ox và đường thẳng x 4 . Bài 2 (3 điểm) 2
a / Tính các tích phân : I
e3
1
6
cos(ln x) dx ; J x sin 2xdx x 0
(1 điểm – 1 điểm ).
C5n 5 32 với ẩn n ¥ * ( 1 điểm ). (n 4)! 5!(n 1)! x 2 y2 Bài 3 ( 2 điểm ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hypebol (H) : 1. 4 5 a/ Tìm tọa độ các tiêu điểm, phương trình các đường chuẩn và phương trình các tiệm cận của (H). b/ Viết phương trình các tiếp tuyến của (H), biết các tiếp tuyến đó đi qua điểm M( 2; 3) . Bài 4 (2 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình : x 2 y 2 z 2 2x 4y 6z 2 0 . a/ Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S). (0.5 điểm). x 2 t b/ Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(5; 5; 3) và chứa đường thẳng (d) : y 3 2t , t ¡ . z 4 3t b/ Giải bất phương trình :
Trang 1
Creat by N&L http://www.esnips.com/web/N2L c/ Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến (C) của (P) và (S). Đề 03 x2 x 1 Câu 1 (3 điểm): Cho hàm số y . x 1 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2) Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi (C) , tiệm cận xiên và hai đường thẳng x = 3 , x = 4. Câu 2 (2 điểm): 1) Tính tích phân : I
2
9 x 2 dx .
0
x 3
2) Giải phương trình : C x 8 5.A x 6 . Câu 3 (2 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. 1) Viết phương trình chính tắc của parabol biết nó có phương trình đường chuẩn là x = - 2. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của elip x2 + 4y2 - 4 = 0 kẻ từ M(2,3). Câu 4 (2 điểm): Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;0), B(0;4;0), C(0;0;4). 1) Tính diện tích tam giác ABC. 2) Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC). 3) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A và song song với BC. 4) Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. Câu 5 (1 điểm): Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau, trong đó hai chữ số 1 và 2 không đứng cạnh nhau. 3
Đề 04 Câu 1 (3,5 đ) Cho hàm số : y
x3 2x 2 3x (C). 3
1/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C). 2/ Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (C) và trục hoành. Câu 2 (2 đ) Tính các tích phân sau : 6
cosx 1/ I 0 1 2sin x dx
1
;
2x 2/ I (x 1)e dx .
Câu 3 (1,5 đ) Cho Hypebol (H) :
0
x 2 y2 1. 9 4
1/ Tìm tiêu điểm, tiêu cự, tâm sai và tiệm cận của (H). 2/ Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng (S) giới hạn bởi các tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 6 và phần mặt phẳng ngoài đồ thị (H) khi (S) quay quanh trục hoành. Câu 4 (3 đ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho: A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 3) và D(2;4;1). 1/ Chứng minh ABCD là một khối tứ diện. Tính thể tích tứ diện ABCD. Trang 2
Creat by N&L http://www.esnips.com/web/N2L 2/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD, điểm E thuộc BC sao cho BE = 2EC. Tìm tọa độ điểm F thuộc AD sao cho M, E, N, F cùng thuộc một mặt phẳng. Đề 05
x2 x 2 Câu I (3 đ) Cho hàm số : y có đồ thị (C). x 1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2 2) Dựa vào đồ thị (C) biện luận theo a số nghiệm của phương trình : x a 1 x 2 a 0 . 3
Câu II (3 đ) 1) Giải bất phương trình: A
3 n 1
C
n 1 n 1
14(n 1) ; 2) Tích tích phân : I
0
2
Câu III (2 đ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip (E):
x3
dx . x2 1
2
x y 1. 16 9
1) Viết phương trình tiếp tuyến của (E) biết tiếp tuyến đi qua A(4; 5). 4 4 2) M ∈ (E) thỏa mãn : MF1 - MF2 = 2. Tính MF1 MF2 trong đó F1; F2 là các tiêu điểm của (E). Câu IV (2 đ) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các đường thẳng :
(d1 ) :
x 1 y 2 z x y z 1 0 và (d 2 ) : y z3 0 3 1 1
1/ Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau.
2/ Tính khoảng cách giữa d1 và d2.
Đề 06 Bài 1 (2,0 đ): 1/ (0,75 đ): Có 11 quyển sách khác nhau trong đó có 6 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lý và 2 quyển sách Hóa được xếp trên cùng một giá sách. Hỏi có bao nhiêu cách xếp với điều kiện những quyển sách cùng bộ môn phải xếp cạnh nhau? 2/ (0,50 đ): Tìm x trong phương trình A 2x 20 , biết A 2x là số chỉnh hợp chập 2 của x. 3/ (0,75 đ): Tính tích phân
π 6
tgx.dx 0
1 x −1 1/ (2,0 đ): Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2/ (1,0 đ): Cho hình (H) giới hạn bởi (C), Ox và đường thẳng x = −1 quay quay trục Ox tạo nên hình tròn xoay. Tính thể tích hình tròn xoay này. 3/ (1,0 đ): Định m để đường thẳng d: y = m(x − 2) + 2 cắt đồ thị (C) tại 2 nhánh phân biệt của (C). x2 y2 Bài 3 (2,0 đ): Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy cho elíp (E): + = 1. 25 9 1/ (1,0 đ): Xác định tọa độ các đỉnh, tiêu điểm, tính tâm sai và viết phương trình các đường chuẩn của elíp (E). 2/ (1,0 đ): Gọi M(4; m)∈(E) với m > 0. Viết phương trình tiếp tuyến của elíp (E) tại M (phương trình này không chứa m). Bài 4 (2,0 đ): Trong không gian với r hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz cho đường thẳng (d) đi qua M(0; 1; 3) có vectơ chỉ phương u (2; 1; 1) và mặt phẳng (P) : x + y + z − 10 = 0. 1/ (0,75 đ): Viết phương trình chính tắc của đường thẳng (d). Tìm tọa độ giao điểm I của (d) và (P). Bài 2 (4,0 đ): Cho hàm số y = f ( x ) = 1 +
Trang 3
Creat by N&L http://www.esnips.com/web/N2L 2/ (0,75 đ): Viết phương trình của mặt phẳng (α) chứa đường thẳng (d) và (α) vuông góc (P). Từ đó suy ra phương trình đường thẳng (∆) là hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) trên (P). Câu 3(0,5 đ): Xét vị trí tương đối của đường thẳng (d) và trục tọa độ Ox.
Trang 4