De Cuong Kte Vi Mo

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View De Cuong Kte Vi Mo as PDF for free.

More details

  • Words: 5,100
  • Pages: 15
CHƯƠNG 1 Câu 4: (Trang 95) Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm: + Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa mãn cao nhất nhu cầu của Xã hội. + Hạn chế bớt sự giao động của chu kỳ kinh tế. + Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của Xã hội. => Luôn luôn mong muốn nền kinh tế ổn định đạt được để tăng trưởng và hiệu quả. Câu d đúng. Câu 5: (Trang 95) Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng: - Là mức sản lượng cao nhất mà một quốc gia đạt được nhưng phải đảm bảo mức thất nghiệp ở mức thấp. Yp: + Tỷ lệ thất nghiệp thực tế= Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên + Tỷ lệ lạm phát vừa phải-> Đây là điều lý tưởng. Câu d đúng. Câu 8: (Trang 96). Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì: Y> Yp: + Các nguồn lực không hiệu quả, nền sản xuất tăng cao đẩy mạnh các mặt hàng lên cao-> Tỷ lệ U Câu c đúng.

Câu 9: (Trang 96). Chính sách ổn định hóa kinh tế nhằm: - Có 4 loại chính sách, và trong mỗi giai đoạn Chính phủ phải xem mục tiêu nào là mục tiêu ưu tiên nhất. Nhưng Chính Phủ chỉ can thiệp được 2 chính sách là: Tài khóa và Tiền tệ, còn những chính sách khác phụ thuộc yếu tố ngoài. + Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái. + Giảm thất nghiệp + Giảm dao động của GNP thực duy trì cán cân thương mại cân bằng.-> Câu d đúng. CHƯƠNG 2 Bài tập 2.6:(Trang 100). a> DI=Yd=C+S => S = DI-C = 4.100-3.800=300. §ång nhÊt thøc: (S-I)+(T-G)=X-M => (S-I)= (X-M)-(T-G) = -100-(-200)= 100 => I = S-100 = 300-100= 200. b> G?

V× NFFI=0 => GNP=GDP=C+I+G+X-M G = GNP- (C+I+X-M). = 5.000- (3.800+200-100)= 1.100. DI = PI = NI-Pr(nép vµ kh«ng chia)+Tr-T c¸ nh©n. = NNP-Ti-0-Td+Tr. = NNP- (Tx-Tr). = NNP- T. = GNP- De- T= GNP-0-T. => T= GNP-DI= 5.000-4.100= 900. Mµ T-G= -200 => G=T+200 => 900+ 200= 1.100. Bµi tËp 2.7: (Trang 100) a> * GDP theo ph¬ng ph¸p chi tiªu: GDPnmp= GDP= C+I+G+X-M. = 850+ (60+240)+200+150-200= 1.300. * GDP theo ph¬ng ph¸p thu nhËp: GDP = W+i+R+Pr+De+Ti. = 500+80+120+260+240+100=1.300. b> TÝnh GNPn theo gi¸ thÞ trêng vµ gi¸ s¶n xuÊt. GNPmp= GDP+ NFFI = 1.300+50= 1.350. GNPfc= GNP- Ti = 1.350-100= 1.250. c> TÝnh GDP thùc vµ GNP thùc theo gi¸ thÞ trêng. * GDPR2004= GDP2004/ CSG2004= 1.300/160*100= 812,5. * GNPR2004= GNP2004/ CSG2004= 1.350/160*100= 843,75. d> TÝnh tû lÖ l¹m ph¸t n¨m 2004: TLLP2007 = (CSG2004-CSG2003/CSG2003)*100. = 160-150/150*100= 6,67 % Bµi tËp 2.8: (Trang 100) a. Tính GDP danh nghĩa : Theo phương pháp chi tiêu : GDP = C + I + G + X –M GDP = 1800 + 600 + 345 + 300 – 195 = 2850 Trong đó: I = De + In = 480 + 120 = 600 Theo phương pháp thu nhập: GDP = R + W + i + π + Ti + De GDP = 330 + 1200 + 180 + 540 + 120 + 480 = 2850 b. Tính GNP Theo giá thị trường: GNPn = GDP + NFFI Trong đó: NFFI = IFFI – OFFI = 200 – 150 = 50  GNPmp = 2850 + 50 = 2900 Theo giá sản xuất (Chi phí yếu tố): GNPfc = GNPmp – Ti GNP fc = 2900 – 120 = 2780

c. Tính GDP thực năm 2002 và tỷ lệ lạm phát GDP thực: GDPr2002 = (GDPn2002 /Chỉ số tiêu dùng năm 2002)*100 GDP r2002 = (2850/125)*100 = 2280 GNP thực: GNPr2002 = (GNPn2002/Chỉ số tiêu dùng năm 2002)*100 GNPr2002 =(2900/125)*100 = 2320 Tỷ lệ lạm phát năm 2002: If2002 = [(125-110)/110]*100% = 13,63% d. Tính tốc độ tăng trưởng: n n GDP2002 − GDP2001 2850 − 2400 g= *100% = * 100% = 18,75% n 2400 GDP2001 Câu 7: (Trang 107). GDP danh nghĩa theo giá thị trường: GDP = W+i+R+Pr+De+Ti = 460+50+70+120+200+100= 1.000 (Với De= I-In= 300-100=200)-> Câu a đúng. Câu 8: (Trang 107). GNP danh nghĩa theo giá thị trường: GNPmp= GDP+NFFI= 1.000+100= 1.100 -> Câu c đúng. Câu 9: (Trang 107) GNP thực của năm 2004: GNPR2004= GNPR2004/CSG 2004*100= 1.100/150*100=733,33 -> Câu c đúng. Câu 10: (Trang 107). GNP theo giá sản xuất: GNPfc= GNPR-Ti= 1.100-100=1.000 -> Câu c đúng. Câu 11: ( Trang 107). NNP? NNP= GNPR-De=1.100-200=900 -> Câu c đúng. Câu 12: (Trang 107). NI? NI= NNP-Ti= 900-100=800 -> Câu b đúng. Câu 13: (Trang 107). Tỷ lệ lạm phát của năm 2004: If 2004= CSG2004-CSG2003/CSG2003*100 = 150-120/120*100= 25% -> Câu c đúng. Câu 20:(Trang 108). Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh doanh: a> Thuế giá trị gia tăng -> Ti b> Thuế thừa kế tài sản -> Tr c> Thuế thu nhập doanh nghiệp -> Td

d> B và c đúng Câu 23: (Trang 109). Chi chuyển nhượng là các khoản trợ cấp không hoàn lại: a. Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh. b. Trợ cấp thất nghiệp. c. Trợ cấp hưu trí d. Tất cả các câu trên. Câu 25: (Trang 109). * GNPR2000= GNPR2000/CSG2000= 676/111*100=609. * GNPR1990= GNPR1990/CSG2000= 398/91*100=437,36. * So sánh= GNPR2000-GNPR1990/ GNPR1990*100= 609-437,36/437,36*100= 39,24%. Câu 28: (Trang 110). Theo hệ thống MPS, tổng sản lượng quốc gia chỉ tính: - Sản lượng ngoài việc bao gồm những ngành sản xuất các sản phẩm hữu hình còn có thêm một số ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất vật chất. - Quan điểm này là cơ sở để hình thành hệ thống sản xuất vật chất (MPS- Material Production System). => Sản phẩm của ngành những ngành sản xuất vật chất và sản phẩm của những ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất và lưu thông hàng hóa -> Câu b đúng. Câu 29: (Trang 110). Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở: + Sản phẩm trung gian: Phải hội đủ hai điều kiện là đóng vai trò đầu vào cho một quá trình sản xuất và được sử dụng hết trong quá trình sản xuất đó. + Sản phẩm cuối cùng: Là những sản phẩm mà người sử dụng cuối cùng mua. Lưu ý: - Việc phân loại này không nhằm vào nội dung vật chất của sản phẩm mà căn cứ vào hữu dụng kinh tế của nó. - Chỉ có sản phẩm cuối cùng mới được tính vào sản lượng quốc gia. - Chỉ sản phẩm mới sản xuất mới được tính vào sản lượng quốc gia. => Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng -> Câu a đúng. Câu 43: (Trang 112) Sử dụng những số liệu sau cho các câu 43,44. GDP danh nghĩa (tỷ USD) Năm 2004: 20 Năm 2005: 25 * GDP thực năm 2005 là: GDPR2005 = GDPN2005/HSGP2005*100 = 25/114*100=21,929 (tỷ USD) Câu 44: (Trang 112).

Hệ số giảm phát (%) 100 114

* Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2005: GDPR2004 = GDPN2004/HSGP2004*100 = 20/100*100=20 (tỷ USD) R g= GDP 2005- GDPR2004/ GDPR2004=21,929-20/20*100=9,65% (đáp án d). Câu 46: (Trang 112). Giá trị gia tăng của một xí nghiệp là: Giá trị gia tăng là lượng gia tăng trong giá trị hàng hóa do kết quả của quá trình sản xuất, nó là phần chênh lệch giữa giá trị sản lượng và giá trị sản phẩm trung gian. Giá trị gia tăng của một xí nghiệp là phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí vật chất mua ngoài để sản xuất sản phẩm -> Câu b đúng. CHƯƠNG 3 Câu hỏi 5 (trang 133) Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tư là 40, MPS = 0,1. Mức sản lượng cân bằng là : a. Khoảng 77 b. 430 c. 700 d. 400 Giải : Ta có mối quan hệ : S0 + C0 = 0 S0 = -C0 Vì không có chính phủ và ngoại thương nên S = I = 40 và Y = Yd Từ biểu thức hàm tiết kiệm: S = S0 + SmY ta có: 40 = -30 + 0,1Yd Yd = Y = 700 Câu hỏi 7 : Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8, khuynh hướng đầu tư biên = 0. Mức sản lượng sẽ : a. Gia tăng thêm là 19 b. Gia thăng thêm là 27 c. Gia tăng thêm là 75 d. Không có câu nào đúng Giải :

C0 + I 0 1 − Cm − I m C 0 + I 0 + 15 Vậy Y2 = 1 − Cm − I m

Ta có biểu thức : Y =

15

Y2 – Y1 = 1 −0,8 = 75 Vậy sự gia tăng thêm sẽ là : 75 Câu hỏi 11 :

Nếu MPS là 0,3 ; MPI là 0,1 khi đầu tư giảm bớt 5 tỷ. Mức sản lượng sẽ thay đổi : a. Giảm xuống 10 tỷ b. Tăng thêm 25 tỷ c. Tăng thêm 10 tỷ d. Giảm xuống 25 tỷ Giải : C0 + I 0 Ta có biểu thức : Y = 1 − Cm − I m C0 + I 0 − 5 Vậy Y2 = 1 − Cm − I m −5

Y2 – Y1 = 1 −0,3 −0,1 = -8,33 Giảm xuống 10 tỷ Câu hỏi 13 : Nếu tiêu dùng tự định là 35 tỷ, đầu tư tự định là 35 tỷ, MPI là 0,2 và MPC là 0,7. Mức sản lượng cân bằng là : a. b. c. d.

700 tỷ 350 tỷ 210 tỷ 850 tỷ

Giải: Ta có: C = C0 + Cm Yd = 35 + 0,7Yd I = I0 + ImYd = 35 + 0,2Yd Sản lượng Y = C + I = 70 + 0,9 Yd Vì không có chính phủ nên Yd = Y Vậy ta có: Y = C + I = 70 + 0,9 Y  0,1Y = 70  Y = 700 (Tỷ) Câu hỏi 14 : Dùng thông tin sau đây để trả lời từ câu 14 – câu 17 Trong nền kinh tế đơn giản chỉ có 2 khu vực, có các hàm số: C = 120 + 0,7Yd, I = 50 + 0,1Y, Yp = 1000, Un = 5% 14 : Mức sản lượng cân bằng: Y = C + I = 120 + 0,7Y + 50 + 0,1Y Y = 170 + 0,8 Y  Y = 850 15: Tỷ lệ thất nghiệp tại mức cân bằng : Ur = Un + U ( Un = 5%) Trong đó U = [(1000 – 850)/1000]*100% = 15%  Ur = 20% 16 : Giả sử đầu tư tăng thêm là 20. Vậy múc sản lượng cân bằng mới là : Y = C + I = 120 + 0,7Y + 50 + 0,1Y + 20 Y = 190 + 0,8 Y  Y = 950 17 : (Với kết quả ở câu 16) Để đạt được sản lượng tiềm năng thì tiêu dùng phải thay đổi một lượng : 0,2 * 1000 = 190 + X  X = 200 – 190 = 10

Câu 20 : Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là : Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp Câu 22 : Tiêu dùng tự định là tiêu dùng tối thiểu, không phụ thuộc vào thu nhập và tương ứng với tiết kiệm tự định Câu 27 : Điểm vừa đủ (Điểm trung hoà) trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó : Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng C = Yd (Hoặc : Tiết kiệm bằng 0 hoặc đường tiêu dùng cắt đường 450) Câu 28 : Khuynh hướng tiêu dùng biên là : Phần tiêu dùng tăng (hoặc giảm) Khi thu nhập khả dụng tăng (hoặc giảm) 1 đ.vị Câu 29 : Khuynh hướng tiết kiệm biên là : Phần tiết kiệm tăng (hoặc giảm) khi thu nhập khả dụng tăng (hoặc giảm) 1 đ.vị Câu 35 : Nếu mọi người đều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho : Sản lượng giảm Câu 49 : Thu nhập khả dụng là thu nhập mà các hộ gia đình nhận được : Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, bảo hiểm xã hội và nhận thêm các khoản chi chuyển nhượng của chính phủ. Câu 50 : Thuật ngữ ‘Tiết kiệm’ được sử dụng trong phân tích kinh tế là : Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng Câu hỏi 53 : Trong nền kinh tế đóng không có chính phủ, bắt đầu từ mức cân bằng. Giả sử MPC = 0,6; tăng đâu tư tự định là 30 tỷ thì sản lượng tăng thêm: a. 30 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y = 0 b. 75 tỷ----------------------------------------------------Y = 0 c. 150 tỷ --------------------------------------------------Y # 0 d. Không câu nào đúng Giải: C0 + I 0 Ta có biểu thức : Y = 1 − Cm − I m C 0 + I 0 + 30 Vậy Y2 = 1 − Cm − I m Giả sử Im = 0 ta sẽ có biểu thức : 30

Y2 – Y1 = 1 − 0,6 − 0 = 75 Vậy sản lượng sẽ tăng thêm 75 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo y bằng 0. Câu 54: Đầu tư theo kế hoạch là 100 tỷ đồng. Mọi người quyết định tiết kiệm một tỷ phần cao hơn trong thu nhập, cụ thể là hàm tiết kiệm thay đổi từ S = 0,3 Y đến S = 0,5Y. Khi đó: a. Thu nhập cân bằng giảm b. Tiết kiệm thay đổi c. Tiết kiệm giảm d. (a) và (b) đúng Câu 55:

Trong một nền kinh tế đóng không có chính phủ, nếu nhu cầu đầu tư dự kiến là 400 tỷ đồng và hàm tiêu dùng C = 100 + 0,8Yd mức thu nhập cân bằng là: a. 2500 tỷ đồng b. 1000 tỷ đồng c. 2000 tỷ đồng d. Không câu nào đúng. Giải: Ta có hàm Y = C + I = 500 + 0,8 Yd Vì nến kinh tế ko có CP nên Yd = Y  Yd = 500 + 0,8Yd Yd = 500/0,2 = 2500 (Tỷ đồng) CHƯƠNG 4 Câu 11: Nếu chi chuyển nhượng gia tăng 8 tỷ và xu hướng tiết kiệm biên là 0.3 thì: C = C0 + Cm * Yd Ta có Cm = 1 – Sm = 0.7 ΔC = 0.7*ΔYd mà ΔYd =ΔTr = 8 tỷ  ΔC = 0.7 * 8 tỷ = 5.6 tỷ Câu 17 : Giả sử MPT = 0 ;MPI = 0 ;MPC = 0.6; MPM = 0.1; C0 = 35; I0 = 105; T0 = 0; G = 140 ; X = 40; M0 = 35 Vì không có thuế nên ta dùng công thức: Y = C + I + G + X – M Y = C0 + CmYd +I0 + ImYd + G + X – M0 - MmYd Để có sản lượng cân bằng Y = Yd  Y = (35 + 105 + 140 + 40 – 35)/(1- 0.6 + 0.1) = 285/0.5 = 570 Câu 21: Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là: S + T + M = I +G + X Vì: Y = Yd + T = C + S + T Mà cân bằng khi : Y = C + I +G +M – X  S + T + M = I +G + X Giả sử MPT = 0.2; MPI = 0,14; MPC = 0.55; MPM = 0.08; C 0 = 38; I0 = 100; T0 = 20; G = 120 ; X = 40; M0 = 38; Yp = 600; Un = 5% (Dùng cho câu 23 28) Câu 23: Mức sản lượng cân bằng Y = (C0 - CmT0 + I0 + G0 + X0 – M0 )/[1 – MPC(1 – MPT) – MPI + MPM] Y = 249/0.5 = 498 Câu 24: Tình trạng ngân sách tại điểm cân bằng B = T – G = T0 + TmY – G = 20 + 0.2*498 – 120 = -0.4 B < 0  Thâm hụt ngân sách

Câu 25 : Tình trạng cán cân thương mại : XN = X – M = 40 – M0 - MmY = 40- 38 – 0.08 * 498 = -37.84 (Thâm hụt) Câu 26: Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng ΔU =

Y p − Yt Yp

* 50% =

600 − 498 * 50% = 8.5% 600

Ut = Un + ΔU = 8.5% + 5% = 13.5% Câu 27 : Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 20 và đầu tư tư nhân thăng thêm 5. Mức sản lượng cân bằng mới : Số nhân k = 1/[1 – MPC(1 – MPT) – MPI + MPM] = 2 ΔY = k * (ΔG + ΔI) = 50 Sản lượng cân bằng mới Y = 498 + 50 = 548 Câu 28 : Từ kết quả câu 27 để đạt được sản lượng tiềm năng, xuất khẩu phải tăng thêm : ΔY = k*ΔG = 600 – 548 = 52. Mà k = 2  ΔG = 52/2 = 26 Câu 37 : Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y < Y p) nên áp dụng chính sách mở rộng tài khóa bằng cách : Tăng chi ngân sách và giảm thuế vì muốn tăng Y = C + I + G + X – M thì G phải tăng và khi giảm thuế kích thích I tăng. Câu 43 : Khi chính phủ tăng thuế ròng (T) và tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) một lượng bằng nhau thì sản lượng cân bằng sẽ tăng. CHƯƠNG V CÂU 1. Số nhân tiền tệ (kM )là : Hệ số phản ánh sự thay đổi mức cung tiền khi thay đổi 1 đvị tiền mạnh. Vì : kM = M/H với M cung tiền H tiền mạnh CÂU 3: Dự trữ bắt buộc 10% Dự trữ tùy ý 10% Tỉ lệ tiền mặt so với tiền ký thác ngân hàng : 60% Ta có kM= c+1/c+d Trong đó c= 60%= 0.6 Và d = dự trữ chung + dự trữ bắt buộc = 0.2 Vậy : kM = 0.6 +1/0.6+0.2= 2 Câu 5: Các biện pháp giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế :  Bán chứng khoán chính phủ để thu hồi tiền mặt (hoặc)



Tăng lãi suất chiết khấu để thu hút tiền gửi (Hoặc)



Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng trung gian để giảm lượng tiền phát hành ra.

CÂU 6: Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất: Ngân hàng trung ương áp dụng với ngân hàng trung gian ( tăng cao khi lạm phát và xuống thấp khi nền kinh tế suy thoái) Câu 7: khi có Tiền cung ứng cho nền kinh tế :M = 1400 Tiền cơ sở : H= 700 Tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác là ( c)80% Dự trữ tùy ý : 5% Ta có : c = 0.8 KM= M/H= 1400/700 = 2 KM= c+1/c+d ( 1) Mà 0.05 + x = d( với x là tỉ lệ dự trữ bắt buộc ) Thay vào ( 1) ta có : 2= 0.8 + 1/0.8 + ( 0.05+ x) Vậy x = 0.05 CÂU 12: Có hàm cầu tiền : LM= 450-20r Lượng tiền mạnh H = 200 Số nhân tiền tệ : kM = 2 Tính lãi suất cân bằng r =? Ta có : kM = LM/H  LM = 2*200 = 450 – 20r lãi suất cân bằng : r = 2,5% Câu 20 : chức năng cuả ngân hàng trung gian là : kinh doanh tiền tệ và đầu tư. Câu 23: Có tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng là : c = 60% Tỉ lệ dự trữ so với tiền gửi ngân hàng : d = 20% Khi mua 01 lượng trái phiếu sovới tiền gửi ngân hàng là 01 tỷ. Lượng cung tiền tệ ( kM) sẽ tăng ? Ta có kM = c+1/c+d = 2 Câu 29 : Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách : Cho khách vay tiền Câu 32: Tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành hiện nay là : Tài sản nợ hợp pháp của ngân hàng trung ương được cân đối bằng tài sản có . Câu 34: Để giảm lạm phát ngân hàng trung ương sẽ :

Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc (hoặc) Tăng lãi suất chiết khấu (hoặc) Bán chứng khoán của chính phủ CHƯƠNG 6 8 (229) Lượng dịch chuyển của đường IS : ∆Y = k.∆AD = k. ∆I = 4* 8 = 32 Trả lời: 32 tỷ 9 (230) Đường LM là tập hợp tất cả các phối hợp (Y,r) mà ở đó có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ L M = SM ⇔ 200 – 100r + 20Y = 400 ⇔ –100r = 200 – 20Y ⇔ r = –2 + 0,2Y 10(230) Lượng dịch chuyển của đường IS : ∆Y = k.∆AD = k. ∆G ⇒ k = ∆Y/∆G = 40/10 = 4 Trả lời: 4 Thông tin sau đây dùng để trả lời cho các câu hỏi từ 15 đến 21 C = 100 + 0,8 Yd I = 240 + 0,16Y – 80r X = 210 M = 50 + 0,2Y G = 500 LM = 800 + 0,5Y – 100r T = 50 + 0,2Y H = 700 Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là 10% 15(231) Phương trình đường IS: Đường IS thể hiện sự cân bằng trên thị trường sản phẩm AS = AD ⇔ Y = C + I +G + X – M Với C = 100 + 0,8Yd = 100 + 0,8 (Y – T) = 100 + 0,8 [Y – (50 + 0,2Y)] = 100 + 0,8 (0,8Y – 50) C = 60 + 0,64Y I = 240 + 0,16Y – 80r G = 500 X = 210 M = 50 + 0,2Y ⇒ Y = (60 + 0,64 Y) + (240 + 0,16Y – 80r) + 500 + 210 – (50 + 0,2Y)

⇔ Y = 960 + 0,6Y – 80r ⇔ 0,4Y = 960 – 80r ⇔ Y = 2400 – 200r Trả lời: Đáp án Y = 2400 – 200r 16(231) Số nhân tiền tệ kM =

c +1 c +d

Ký hiệu: c là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi d là tỷ lệ dự trữ chung Theo bài cho: Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là 10%

⇒ kM =

0,8 +1 =2 0,8 +0,1

Trả lời: Đáp án kM = 2 17(231) Phương trình đường LM Đường LM là tập hợp tất cả các phối hợp (Y,r) mà ở đó có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ L M = SM (1) Với LM = 800 + 0,5Y – 100r SM = M = kMH = 2* 700 = 1400 Với kM =

0,8 +1 c +1 = 0,8 +0,1 = 2 c +d

Như vậy (1) ⇔ 800 + 0,5Y – 100r = 1400 ⇔ r = - 6 + 0,005Y Trả lời: Đáp án. r = - 6 + 0,005Y 18(231) Lãi suất (r) và sản lượng cân bằng chung (Y) là nghiệm của hệ phương trình: IS: Y = 2400 – 200r (1) LM: r = - 6 + 0,005Y (2) Thế (2) vào (1) Y = 2400 – 200(- 6 + 0,005Y) ⇔ Y = 3600 – Y ⇔ Y = 1800 Thay Y = 1800 vào (2) r = -6 + 0,005* 1800 ⇔r=3 Trả lời: Đáp án Y = 1800 và r =3 19(232) Chính phủ tăng chi tiêu hàng hoá và dịch vụ 80, phương trình đường IS mới? Ta có: ∆AD = ∆G = 80 1

1

k = 1 - Cm(1 Tm) Im + Mm = 1 - 0,8(1 - 0,2) 0,16 + 0,2 = 2,5 ∆Y = k∆AD = 2,5* 80 = 200 Phương trình đường IS mới:

Y’ = Y + ∆Y ⇔ Y’ = 2400 – 200r + 200 ⇔ Y’ = 2600 – 200r Trả lời: Đáp án Y = 2600 – 200r 20(232) Ngân hàng trung ương tăng lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế 100, phương trình LM mới? Lượng dịch chuyển của LM: ∆r =

∆M 100 = = -1 r Lm −100

Phương trình LM mới: r’ = r + ∆r ⇔ r’ = -6 + 0,005Y -1 ⇔ r’ = -7 + 0,005Y Trả lời: Đáp án r = -7 + 0,005Y 21(232) Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng mới IS: Y = 2600 – 200r (1) LM:r = -7 + 0,005Y (2) Thế (2) vào (1) Y = 2600 – 200(-7 +0,005Y) ⇔ Y= 4000 – Y ⇔ Y = 2000 Thay Y = 2000 vào (2) r = -7 + 0,005* 2000 ⇔r=3 Trả lời: Đáp án Y = 2000 và r = 3 Sử dụng những thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi 26 – 32 Cho hàm số: Hàm tiêu dùng: C = 200 + 0,75Yd Hàm xuất khẩu: X = 350 Hàm đầu tư: I = 100 + 0,2Y – 10r Hàm nhập khẩu: M = 200 + 0,05Y Chi tiêu chính phủ cho hàng hoá & dịch vụ: G = 580 Sản lượng tiềm năng: Yp = 3800 Hàm thuế ròng: T = 40 + 0,2Y Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Un = 5% Hàm số cầu tiền tệ: LM = 200 + 0,2Y – 20r Tỷ lệ dự trữ: d = 20% Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi: c = 60% Lượng tiền mạnh: H = 325 26(234) Phương trình đường IS: Đường IS thể hiện sự cân bằng trên thị trường sản phẩm AS = AD

⇔ Y = C + I +G + X – M

Với: C = 200 + 0,75Yd = 200 + 0,75(Y – T) = 200 + 0,75[Y – (40 + 0,2Y)] C = 170 + 0,6Y I = 100 + 0,2Y – 10r G = 580 X = 350 M = 200 + 0,05Y

⇒ Y = (170 + 0,6Y) + (100 + 0,2Y – 10r) + 580 + 350 – (200 + 0,05Y) ⇔ Y = 1000 + 0,75Y – 10r ⇔ Y = 4000 – 40r Trả lời: Đáp án Y = 4000 – 40r 27(234) Số nhân tiền tệ kM =

c +1 c +d

0,6 +1

= 0,6 + 0,2 = 2 Trả lời: Đáp án 2 28(234) Phương trình đường LM Đường LM là tập hợp tất cả các phối hợp (Y,r) mà ở đó có sự cân bằng trên thị trường tiền tệ L M = SM (1) M Với L = 200 + 0,2Y – 20r SM = M = kMH = 2* 325 = 650 Với kM =

0,6 +1 c +1 = 0,6 + 0,2 = 2 c +d

Như vậy (1) ⇔ 200 + 0,2Y – 20r = 650 ⇔ r = -22,5 + 0,01Y Trả lời: Đáp án r = -22,5 + 0,01Y 29(234) Lãi suất và sản lượng cân bằng chung IS: Y = 4000 – 40r (1) LM: r = -22,5 + 0,01Y (2) Lãi suất và sản lượng cân bằng chung là nghiệm của hệ phuơng trình (1) & (2). Thế (2) vào (1) ta được: Y= 4000 - 40(-22,5 + 0,01Y) ⇔ Y = 4000 + 900 – 0,4Y ⇔ 1,4Y = 4900 ⇔ Y = 3500 Thay Y = 3500 vào (2) ta được: r = -22,5 + 0,01* 3500 = 12,5 Trả lời: Đáp án Y = 3500; r = 12,5% 30(234) Tỷ lệ thất nghiệp thực tế: Ut = Un + ∆U

Với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un = 5% tỷ lệ thất nghiệp tăng thêm do sản lượng thấp hơn mức tiềm năng ∆U ∆U = =

Yp −Yt x 50 Yp

3800 − 3500 x 50 3800

≈ 3,94

⇒ Ut = Un + ∆U = 5% + 3,95% = 8,94% Trả lời: Đáp án 8,94% 31(234) Cán cân thương mại NX = X – M Với X = 350 M = 200 + 0,05 Y = 200 + 0,05* 3500 = 375 ⇒ NX = X – M = 350 – 375 = -25 Trả lời: Đáp án Thâm hụt 25 32(234) Ngân sách chính phủ B = T – G Với T = 40 + 0,2Y = 40 + 0,2* 3500 = 740 G = 580 ⇒ B = T – G = 740 – 580 = 160 Trả lời: Đáp án Bội thu 160 33(235) Tác động lấn át đầu tư của chính sách tài khoá là: Tăng chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất, do đó giảm đầu tư CHƯƠNG 9 Câu 2 : Tỷ giá hối đoái được định nghĩa như sau : Tỷ số phản ánh giá cả đồng tiền của 2 quốc gia (Hoặc tỷ số phản ánh số tiền ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đ.vị nội tệ hoặc mgược lại) Câu 6 : Số cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối sinh ra là do : Xuất khẩu hàng hoá, nước ngoài chuyển vốn đầu tư và tài sản vào trong nước, thu nhập từ yếu tố sản xuất và tài sản đặt ở nước ngoài Câu 7, ,8,19,28,32 ( Đọc trong sách)

Related Documents

De Cuong Kte Vi Mo
June 2020 1
Tu Vi Mo Den Vi Mo
June 2020 0
Kinh Te Vi Mo
May 2020 19
Kinh Te Vi Mo
June 2020 12
Kinh Te Vi Mo
May 2020 15
De Cuong Bai Tap Vix Mo 2
November 2019 3