De Chuan

  • April 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View De Chuan as PDF for free.

More details

  • Words: 2,038
  • Pages: 4
Nguyễn Duy Hải – 0949523414 – [email protected]

Trường THPT Chuyên Ngoại Ngữ Kiểm tra Vật Lí 12 – Chương VI - Lượng tử ánh sáng Thời gian làm bài: 45 phút --------------------Câu 1: Giới hạn quang điện là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Bước sóng riêng của mỗi kim loại. C. Giới hạn công thoát của electron ở bề mặt kim loại. D. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó. Câu 2: Ở trạng thái dừng nguyên tử: A. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. B. Không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng. C. Không hấp thụ nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. Vẫn hấp thụ và bức xạ năng lượng. Câu 3: Công thức nào đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng: độ lớn hiệu điện thế hãm Uh, độ lớn điện tích electron e, động năng ban đầu cực đại của electron quang điện Wđmax: =W =W A. 2eU hđmax B. eU hđmax 1 =W C. eU hđmax D. A, B, C đều sai. 2 Câu 4: Cho 5 phát biểu sau: -.Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. - Dòng quang điện không bị triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt va catôt bằng 0. - Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích của electron. - Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa anôt và catôt khi hiệu điện thế này mang giá trị dương. - Trong tế bào quang điện, dòng quang điện có chiều từ anốt sang catốt. Trong số 5 phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. Câu 6: Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anh-xtanh: 2 mv0max hc hc hf = A + eU = + A. B. h λ λ0 2 2 hc hc mv0max = + eU h C. D. eU h = λ λ0 2 Câu 7: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào của thang sóng điện từ: -1-

Nguyễn Duy Hải – 0949523414 – [email protected]

A. Tử ngoại B. Hồng ngoại. C. Khả kiến. D. Một phần thuộc vùng tử ngoại, một phần thuộc khả kiến. Câu 8: Tính vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện biết hiệu điện thế hãm là 45,5V: A. 3,2.106m/s B. 1,4.106m/s C. 4.106m/s D. 2,8.106m/s Câu 9: Chọn câu sai: A. Các vạch trong dãy Laiman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K. B. Các vạch trong dãy Banme được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N. C. Các vạch trong dãy Passen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M. D. Bốn vạch quang phổ H α , Hβ , H γ , H δ trong dãy Banme hoàn toàn nằm trong vùng khả kiến. Câu 10: Chọn câu sai: A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện ánh sáng có tính chất sóng. B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì càng thể hiện rõ tính chất hạt. C. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, nguyên tử Natri sẽ hấp thụ bức xạ đó một cách liên tục và gây ra hiện tượng quang điện ngoài. D. Với hiện tượng quang điện ngoài, nếu thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì hiệu điện thế hãm vẫn không đổi. Câu 11: Chọn câu sai khi nói về sự phát quang: A. Khi chất khí được kích thích bởi ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số f’
-2-

Nguyễn Duy Hải – 0949523414 – [email protected]

A. 2,4V B. 3,5V C. 4,6V D. 5,7V Câu 17: Có bao nhiêu loại laze: A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 18: Chọn câu đúng: A. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Banme ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K. B. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo P về quỹ đạo K. C. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Laiman ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K. D. Bức xạ có bước sóng dài nhất ở dãy Passen ứng với sự dịch chuyển của electron từ quỹ đạo N về quỹ đạo M. Câu 19: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,98.10-19J. Ban đầu chiếu vào catốt bức xạ λ1 ta thấy có hiệu điện thế hãm U1. Sau đó thay bức xạ khác có λ 2 = 0,8λ1 thì hiệu điện thế hãm U2 = 2U1. Bước sóng của hai bức xạ λ1 và λ 2 lần lượt là (tính theo đơn vị μm ): A. 5 và 4 B. 4 và 5 C. 0,4 và 0,5 D. 0,5 và 0,4 Câu 20: Trạng thái dừng của nguyên tử là: A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D. Một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. Câu 21: Khi chiếu bức xạ có λ1 = 0,405μm vào catôt của tế bào quang điện thì electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v 1. Thay bức xạ khác có f2 = 16.104Hz thì electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại là v 2 = 2v1. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là: A. 2,2V B. 6,6V C. 8,8V D. Đáp án khác Câu 22(thi thử ĐH2009): Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu kích thích phát quang bằng ánh sáng màu vàng thì chất đó có thể phát ra ánh sáng màu gì? A. Màu vàng B. Màu lục C. Màu đỏ D. Màu lam Câu 23(thi thử ĐH2009): Một khối khí Hiđro bị kích thích phát sáng. Quang phổ thu được gồm 3 vạch với bước sóng tương ứng λ1 < λ 2 < λ 3 . Hệ thức nào sau đây là đúng: 1 1 1 = A. B. λ 3 = λ 2 + λ1 λ 2 λ 3 λ1 λ1λ 2 C. λ 3 = D. A, B, C đều sai. λ 2 - λ1

Câu 24:

-3-

Nguyễn Duy Hải – 0949523414 – [email protected]

Chiếu bức xạ vào catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,62.10 -19J ta thu được đường đặc trưng vôn-ampe như hình trên. Bước sóng của chùm bức xạ là: A. 0,32μm B. 0,38μm C. 0,22μm D. 0,28μm Câu 25(thi thử ĐH2009): Cho giới hạn quang điện của Ag là 260nm, của Cu là 300nm, của Zn là 350nm. Giới hạn quang điện của hợp kim gồm Ag, Cu và Zn là: A. 303,3nm B. 910nm C. 260nm D. 350nm Câu 26(A2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số f1 và f2 với f1 < f2 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập về điện thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là: A. V1 B. V1 + V2 C. V2 D. |V1 – V2| Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo? A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên. C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được. D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng. Câu 28: Nguyên tử Hiđro bị kích thích nên electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng chiếu xạ, nguyên tử Hiđro tạo ra một phổ phát xạ gồm: A. Hai vạch của dãy Laiman. B. Hai vạch của dãy Banme. C. Một vạch dãy Laiman và hai vạch dãy Banme. D. Một vạch dãy Banme và hai vạch dãy Laiman. Câu 29: Chọn câu đúng: A. Năng lượng kích hoạt trong hiện tượng quang điện trong nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại trong hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng quang điện trong không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn. C. Giới hạn quang dẫn của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. D. A, B, C đều đúng. Câu 30: Xét nguyên tử Hiđro. Gọi E1 là năng lượng phôtôn của vạch phổ thứ hai của dãy Banme, E2 là năng lượng phôtôn của bức xạ H γ , E3 là năng lượng phôtôn phát xạ khi nguyên tử chuyển từ mức P về mức O. Khi đó: A. E3 < E1 < E2 B. E3 < E2 < E1 C. E2 < E3 < E1 D. Một sự so sánh khác.

-4-

Related Documents

De Chuan
April 2020 13
Mau Tieu De Chuan
November 2019 11
De Nghi Chuan Y
June 2020 15
Mt5 Chuan
November 2019 13
Ham Chuan
June 2020 5
Catalogue Chuan
July 2020 1