Dao Dong Co(50cau)

  • August 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Dao Dong Co(50cau) as PDF for free.

More details

  • Words: 2,811
  • Pages: 6
DAO ĐỘNG CƠ HỌC (50 CÂU) CÂU 01: Chọn tính chất sai khi nói về dao động điều hòa : A. Chuyển động có tính tuần hoàn. B. Lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với ly độ C. Tại biên độ lực tác dụng có giá trị cực đại. D. Tại biên độ động tử dừng lại nên lực tác dụng triệt tiêu . CÂU 02: Hai dao động điều hòa , ngược pha khi : A. Độ lệch pha là bội số lẻ của π B. Độ lệch pha là bội số chẳn của 2π C. Độ lệch pha là 1 bội số lẻ của 2π D. Độ lệch pha là 1 bội số nguyên của π CÂU 3 : Trong dao động điều hòa : x = A.sin ( ωt + ϕ) , tên gọi đúng nhất của ωt + ϕ là : A. hoành độ góc lúc t B. pha C. hoành độ góc D. pha ban đầu CÂU 4 : Tại biên của dao động thẳng điều hòa có lực tác dụng: A. lớn nhất , hướng về vị trí cân bằng B. triệt tiêu nên vận tốc bằng không C. lớn nhất hướng ra xa vị trí cân bằng hoành độ góc D. nhỏ nhất CÂU 5 : Gia tốc của một dao động điều hòa A. là một hàm số hình sin theo t và trái dấu với li độ B. là một hàm số hình sin theo t và cùng dấu với li độ C. tỉ lệ với bình phương biên độ D. B và C đúng CÂU 6 : Biên độ của một dao động điều hòa phụ thuộc li độ x ,vận tốc v và tần số góc ω theo biểu thức: 2

2

A. A = x +

v

ω

v2 B. A = x + ω2 2

2

CÂU 7 : Chu kỳ con lắc đơn là T = 2π A. đúng cho mọi biên độ C. đúng khi biên độ nhỏ

v2 C. A + x = ω2 2

2

2

2

D. A = x +

ω2 v2

l g B. đúng khi biên độ lớn D. các câu A;B;C đều sai

CÂU 8: Trong dao động điều hòa vì cơ năng được bảo toàn nên : A. Biên độ dao động . C. Tần số dao động . B. Trạng thái dao động D.Chu kỳ dao động . CÂU 9: Pha của dao động điều hòa dùng để xác định : A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều . B. Chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Chuyển động được mô tã bởi định luật dạng sin hoặc cosin D.Chuyển động thẳng đều . CÂU 10: Một chất điểm dao động điều hòa thì : A. Chất điểm qua vị trí biên thì vận tốc cực đại gia tốc bằng không . B. Chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc bằng không gia tốc cực đại

Gv. Tạ Quang Dũng - Tp.HCM

1

C. Chất điểm qua vị trí cân bằng thì cơ năng bằng động năng . D. Chất điểm qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng động năng . CÂU 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = A.sin (πt + π /2) cm phương trình vận tốc là: A. v = Aπ.sin (πt + 2π) cm B. v = Aπ.sin (πt + π) cm C. v = Aπ.sin (πt + 3π/2 ) cm D. v = Aπ.sin (πt) cm CÂU 12: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = A.sin (ωt + π /2) cm thời gian được chọn lúc: A. Chất điểm qua vị trí cân bằng chuyển động theo chiều dương . B. Chất điểm qua vị trí có li độ x = + A C. Chất điểm qua vị trí cân bằng chuyển động theo chiều âm. D. Chất điểm qua vị trí có li độ x = - A

thì

thì gốc

CÂU 13: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi : A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại . B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu C. Lực tác dụng có độ lớn bằng không D. Lực tác dụng bị đổi chiều CÂU 14: Dao động điều hòa là : A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều . B. Chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Chuyển động được mô tã bởi định luật dạng sin hoặc cosin D.Chuyển động thẳng đều . CÂU 15: Trong dao động điều hòa của con lắc lò so : A. Thế năng và động năng là một số không đổi B. Thế năng và động năng cũng dao động điều hòa .

C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai .

CÂU 16: Động năng của dao động điều hòa biến đổi theo thời gian: A. Theo một dạng hình sin . B. Tuần hoàn với chu kỳ T . C. Tuần hoàn với chu kỳ T/2. D. Không thay đổi . CÂU 17 : Chu kỳ cũa con lắc đơn là: A. 2π

l g

B. 2π

m k

C. 2π

k m

D. 2π

g l

CÂU 18 : Chu kỳ cũa con lắc lò xo là: A. 2π

l g

B. 2π

m k

C. 2π

k m

D. 2π

g l

CÂU 19; Trong dao động điều hòa thì li độ , vận tốc , và gia tốc là 3 đại lượng biến đổi như những hàm cosin của thời gian . A. có cùng pha . B. có cùng biên độ. C. có cùng tần số góc. D. có cùng pha ban đầu . CÂU 20: Trong dao động điều hòa liên hệ giữa li độ , vận tốc , và gia tốc là : A. Vận tốc và li độ luôn cùng chiều . B. Vận tốc và gia tốc luôn trái chiều . C. Gia tốc và li độ luôn trái chiều . D. Gia tốc và li độ luôn cùng chiều .

Gv. Tạ Quang Dũng - Tp.HCM

2

CÂU 21: Hai con lắc đơn dao động cùng vị trí , cùng biên độ, cùng chiều dài , nhưng có khối lượng khác nhau ,con lắc nào tắt dần chậm hơn . A. Con lắc có khối lượng nặng hơn . B. Con lắc có khối lượng nhẹ hơn . C. Cả 2 cùng tắt như nhau vì không phụ thuộc khối lượng . D. Cả ba câu trên đều sai . CÂU 22: Một chuyển động tròn đều , bán kính qũi đạo R , vận tốc góc ω , chiếu xuống một đường kính .Hình chiếu là một dao động điều hòa có : A. Biên độ R B. Tần số góc ω C. Pha là ω.t D. A và B đúng CÂU 23: Một là xo có độ cứng k cắt làm 2 phần bằng nhau , độ cứng của mỗi nửa lò xo là: A. = 2k

B. = k

C. =

k +k 1 2 k .k 1 2

D. =

k 2

CÂU 24: Điền khuyết phần đúng nhất vào mệnh đề sau : “ trong dao động điều hòa cơ năng không đổi và tỉ lệ với . . . . . . . . . . . . . . “ A. khối lượng động tử B. bình phương chu kỳ C. bình phương biên độ D. pha ban đầu CÂU 25: Một con lắc đơn dao động trên mặt đất. Chu kỳ của nó là T0 = 2s. Bán kính quả đất R = 6400 km. Đưa con lắc lên cao 6,4 km, chu kỳ mới T của con lắc : A. Giảm 0,002 s B. T = 1,998 s C. A , B đúng D. T = 2,002 s CÂU 26: Phương trình tổng hợp của 2 dao động điều hòa: x1 = 6.sin (10πt + π /2) cm và x2 = 8.sin (10πt) cm là : A. 10.sin (10πt + π /2) cm B. 10.sin (10πt + 37π /180) cm C. 10.sin (10πt + π /4 ) cm D. 10.sin (10πt - 37π /180) cm Đề bài dùng cho câu 27 đến 29 :Một con lắc đơn dao động điều hòa có tần số góc là π rad/s , gia tốc trọng trường g π2 m/s2. CÂU 27: Chu kỳ con lắc là: A. 2s B. 0,2 s C. 3,14 s D. 0.318 s



CÂU 28: Chiều dài của con lắc : A. 10 cm B. 100cm

C. 0,1 m

CÂU 29: Nếu chu kỳ là 1s thì chiều dài con lắc bằng : A. 25 cm B. 2,5 cm C. 2,5 m

D. 1 cm D. 25 m

CÂU 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có chu kỳ 0,5 s , độ cứng lò xo 80 N/m. 10. Xác định khối lượng vật nặng : π2 A. 0,5 kg B. 5 kg C. 50 g D. 80 kg



CÂU 31: Chọn phương trình li độ của dao động điều hòa có biên độ 4 cm , tần số 50 Hz ,pha ban đầu ϕ = π /6 A. x = 4.sin (40πt + π /6) m B. x = 4.sin (40πt + π /6) cm C. x = 4.sin (10πt + π /6) cm D. x1 = 4.sin (40πt - π /6) cm CÂU 32*: Cho : x1 = A1.sin ωt ; x2 = A2.sin(ωt + π/2 ) ; x3 = A3.sin(ωt - π/2 )

Gv. Tạ Quang Dũng - Tp.HCM

3

Thì x1 + x2 + x3 = A.sin(ωt + ϕ ) với A và ϕ được định bởi : A. A2 = A12 + (A2 - A3 )2 và tg ϕ = B. A = A1 + (A2 - A3 ) và tg ϕ =

A2 − A3 A1

A2 − A3 A1

A1

C. A2 = A12 + (A2 - A3 )2 và cos ϕ =

A12 + ( A2 − A3 ) 2 A2 − A3

và sin ϕ =

D. A = A1 + (A2 - A3 )

A12 + ( A2 − A3 ) 2

CÂU 33*: Giản đồ của dao động điều hòa ứng với hàm số nào : A. C.

x = 6.sin(5πt + x = 6.sin(5πt -

π 6

π

6

) cm

) cm

B.

x = 6.sin(5πt +

D. x = 6.sin(πt -

5π ) cm 6

5π ) cm 6

CÂU 34*: Một con lắc đơn có dây treo bằng kim loại , hệ số dãn nở α = 1,4.10 –5, có chu kỳ T=2s lúc ở 00C và dao động trên mặt đất. Nếu nhiệt độ tăng thêm 200C thì chu kỳ biến thiên : A. Tăng 3,5.10 – 4 s . B. Giảm 3,5.10 – 4 s . C. Tăng 1,75.10 – 4 s. D. Biến thiên một thời gian khác. CÂU 35*: Một lò xo khi không căng, dài lo =20 cm. Lúc mang khối lượng 1.2kg treo thẳng đứng, lò xo dài l = 24 cm.Lấy g ≈ 10 m/s2 .Độ cứng của lò xo là: A. 300 N/m B. 3 N/cm C. 30 N/m D. 300 N/cm CÂU 36*: Một con lắc đơn khi có chiều dài l1, chu kỳ dao động là 0,6s . Khi có chiều dài l2 ,chu kỳ dao động là 0,8s . Nếu bề dài con lắc là l1+l2 thì chu kỳ của nó là : A. 1,0s

B.

0,6 . 0,8 ≈ 0,69 s

C. 0,6 + 0,8 = 1,4 s

D.

0,6.0,8 ≈ 0,34 0,6 + 0,8

CÂU 37* : Một con lắc đơn chu kỳ T0 treo trong thang máy di chuyển thẳng đứng với gia tốc có trị đại số a. Chọn chiều dương hướng xuống. Chu kỳ con lắc trở thành : A. T = 2π

l g −a

C. T = 2π

l nếu thang máy đi xuống g −a

D. T = 2π

B. T = 2π

l nếu thang máy đi lên g+a

l nếu thang máy chuyển động nhanh dần đều g+a

CÂU 38*: Hai lò xo có độ cứng k1 ;k2 ghép nối tiếp sẽ tương đương lò xo có độ cứng k :

Gv. Tạ Quang Dũng - Tp.HCM

4

A. k = k1 .k2

B. k =

k .k 1 2 k +k 1 2

C. k = k1 + k2

D. k =

k +k 1 2 k .k 1 2

CÂU 39*: Hai lò xo có độ cứng k1 ;k2 ghép song song sẽ tương đương lò xo có độ cứng k A. k = k1 .k2

B.

k=

k .k 1 2 k +k 1 2

C. k = k1 + k2

D. k =

k +k 1 2 k .k 1 2

CÂU 40*:Một vật M nặng 200g lần lượt treo vào hai lò xo cùng độ dài thì chu kỳ lần lượt là 0,3s ; 0,4s . Nếu ghép 2 lò xo 2 đầu với nhau để độ dài không đổi và treo vào vật M ở trên thì chu kỳ dao động là : A. 0,24s B. 0,12s C. 2,4s D. 1,2s CÂU 41: Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa qua lại vị trí cân bằng thì : A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng B. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về vị trí cân bằng C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về vị trí cân bằng D. tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng về vị trí biên CÂU 42: Hàm số biểu diễn đồ thị thế năng trong dao động điều hòa đơn giản là: A. Y = Ax2 + C B. Y = Ax + B C. Y = Ax2 + Bx D. Y = Ax CÂU 43: Một vật M treo vào lò xo làm lò xo dãn 10 cm và vật M bị lực đàn hồi tác dụng là 1N thì độ cứng của lò xo là: A. 5 N B. 10 N C. 15 N D. 20 N CÂU 44: Từ định luật Neutơn suy ra được phương trình vi phân tương ứng với dao động điều hòa đơn giản là: A. F = -kx

B.

d 2x k + x =0 dt 2 m

C.

d 2x k − x=0 dt 2 m

D.

d 2x =0 dt 2

CÂU 45: Một vật M nặng 10kg treo vào lò xo có độ cứng 40N/m khi dao động điều hòa có tần số góc và tần số là: A. ω = 4 rad/s và f C. ω = 2 rad/s và f

≈ 0,64 Hz ≈ 0,32 Hz

B. ω = 0,36 rad/s và f D. ω = π rad/s và f

≈ 0,06 Hz ≈ 2 Hz

CÂU 46: Phương trình nào sau đây không phải là dạng tổng quát tọa độ của một vật dao động điều hòa : A. x = Asin (ωt + ϕ) m B. x = Acos (ωt) m C. x = Asin (ωt - ϕ) m D. cả 2 phương trình của A; C CÂU 47: Dao động tắt dần là dao động có : A. Biên độ và tần số giảm dần do ma sát . B. Biên độ giảm dần sdo ma sát và tần số không đổi C. Biên độ giảm dần vì lực ma sát cực đại D. Biên độ thay đổi liên tục tùy theo lực ma sát .

Gv. Tạ Quang Dũng - Tp.HCM

5

CÂU 48: Biên độ dao động tổng hợp của 2 dao động cùng phương cùng tần số có: A. Giá trị cực đại khi 2 dao động thành phần ngược pha . B. Giá trị cực đại khi 2 dao động thành phần cùng pha . C. Giá trị cực tiều khi 2 dao động thành phần lệch pha π/2 . D. Giá trị bằng tổng biên độ của 2 dao động thành phần . CÂU 49: Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos (ωt + ϕ ) m . Ở thời điểm t = 0 li độ x = A/2 và đi theo chiều âm thì pha ban đầu ϕ bằng : A. 5π /6 rad B. π /6 rad C. π /2 rad D. π /3 rad CÂU 50: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kỳ 2s .Cơ năng là 0,004J.thì biên độ dao động của chất điểm là : A. = 2cm B. = 4cm C. = 16cm D. = 12cm

Gv. Tạ Quang Dũng - Tp.HCM

6

Related Documents

Dao Dong Co(50cau)
August 2019 18
Dao Dong Dieu Hoa
May 2020 8
Dao-dong-tat-dan.pdf
October 2019 17
Mach Tao Dao Dong
June 2020 14
Dao Dong Sang Ngang
May 2020 7
Dao Dong Dien Tu Nc
July 2020 11