Chuyen-de-so-mu.pdf

  • Uploaded by: Đỗ Thu Phương
  • 0
  • 0
  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuyen-de-so-mu.pdf as PDF for free.

More details

  • Words: 3,058
  • Pages: 13
IV. Chuyên đề về số mũ Tổng hợp lại các công thức số mũ: 1. Cho a, b  , p  P trong đó p lẻ thỏa mãn gcd(a, p)  gcd(b, p)  1 và vp  a  b   1

Khi đó v p  a n  bn   v p  a  b   v p  n  với n 

*

2. Cho a, b  , p  P trong đó p lẻ thỏa mãn gcd(a, p)  gcd(b, p)  1 và vp  a  b   1

Khi đó v p  a n  bn   v p  a  b   v p  n  với n 

*

lẻ

3. a, b , a, b cùng lẻ. Khi đó ta có + v2  a n  bn   1 với n 

*

chẵn

+ v2  a n  bn   v2  a  b  với n 

*

lẻ

+ v2  a n  bn   v2  a  b  với n 

*

lẻ

+ v2  a n  bn   v2  a  b   v2  a  b   v2  n   1 với n 

*

chẵn

4. Bất đẳng thức số mũ + v p (a  b)  min v p (a), v p (b) + Nếu v p (a)  v p (b) thì v p (a  b)  min v p (a), v p (b)  max v p (a), v p (b) + Nếu v p (a  b)  v p (a) thì v p (a)  v p (b) (đây là hệ quả của bđt 2) Ví dụ 1: Cho p là số nguyên tố. Tìm khai triển của p trong khai triển của (p m) ! Lời giải: Sử dụng công thức legendre, ta có: e p ( n)   [ i1

pn ]  p m1  p m2  ...  p  1 i p

=

pm 1 p 1

Ví dụ 2: Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn n ! có tận cùng đúng 1000 chữ số 0. Lời giải: Dễ thấy trong khai triển của n !, e2(n) > e5(n) Do đó, ycbt tương đương với tìm n t/m n n n 1 n  n   5    52   ...  5  52  ...  5 (1  5  ...) n 1 n  .  (đl giới hạn) 5 1 1 4 5  n > 4000

Mặt khác, ta có: n n n 1000 >   1   2  1  ...   k  1 5

 5



5



Trong đó k t/m 5k  n k

1 1   k  1000 > n .  5   k  n (1   1  )  k 5 1 1 4 5 5

Chọn k = 5 (do 55 = 3125 < n ) 5

 1000 > n .1   1   5 4 5

 n < 1005.4.3125  4022 3124  n  [4001, 4021]

Sử dụng định lý legendre lần nữa, ta thấy 4005 là số đầu tiên t/m và 4009 là số cuối cùng.

Vậy n = 4005, 4006, 4007, 4008, 4009 là các số cần tìm. Ví dụ 3: Cmr:  số nguyên dương n, 2n | n! Lời giải: n n Ta có k = e2(n) =     2   .... 2 2   k < n  n  ...  n (1  1  ...)  n . 1  n 2 22 2 2 2 1 1 2  đpcm.

Kết luận. Chúng ta có thể c/m rằng với  p là SNT

p n |  ( p  1)n !

Ví dụ 4: Các số nguyên dương a, b, p, n, k thỏa mãn an+bn = pk Cmr: Nếu n > 1 là số lẻ và p là số nguyên tố lẻ thì n là lũy thừa của p Lời giải: Ta có: pk= (a+b) (an-1 - an- 2 b +…+ bn-1) Suy ra a + b = pj, j  1 . Giả sử p || n Theo định lý 2, ta có: vp (an+bn) = vp (a+b) + vp (n) = j +  mà vp (an+bn) = vp (pk) = k  k = j +    =k-j

Hơn nữa, theo định lý 2 ta có:









vp a p  b p  v p (a  b)  v p ( p  )  j    k  p k || a p  b p . Mặt khác n  p   n = p  . h (h lẻ)

 a p  b p | a n  b n (vì h lẻ) 

n

n

mà a +b = p

k



 p k  a p  b p  a n  bn

 n  p

(đpcm).

Bài 1: Cho k là số nguyên dương. Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn 3k| 2n - 1 Lời giải: Giả sử tìm được n thỏa mãn. Có 2n  1  mod 3  n chẵn. Đặt n = 2m (m  N*)  3k| 4m - 1. Vì 3 | 4 - 1 nên áp dụng được định lý 2

v3  4m  1  1  v3  m   k m  3k 1. s (s  )  n = 2s. 3k-1 ( s 

)

Bài này cũng giải được bằng cách sử dụng căn nguyên thủy Ta có 2 là căn nguyên thủy của 3k với k  1 Ta có 2n  1 (mod3k) nên n   (3k) = 2.3k-1 Vậy n = 2.3k-1.s (S  N)

Bài 2: Cho a, n là hai số nguyên dương và p là số nguyên tố lẻ thỏa mãn ap  1 (modpn) Lời giải: Theo định lý Fecma ta có: ap  a (modp)  a  1 (modp). Đến đây áp dụng được định lý 2.

vp a p  1  v p (a  1)  v p ( p)  v p (a  1)  1  vp a  1  v p (a p  1)  1  n  1  a  1 (modn - 1)

Lời giải bằng cách sử dụng căn nguyên thủy Do p lẻ nên theo định lý tồn tại căn nguyên thủy,  g là căn nguyên thủy (modpn). Do đó,  k: a  gk (mod pn)  ap  gpk  1 (mod pn)

 pk   (pn) = pn-1. (p-1)  k  pn-2 (p -1) =  (pn-1)

có a  gk (mod pn)  a  gk (mod pn-1) Theo ĐL Euler g  ( p

n1

)

 1 (mod pn-1)

Do k  ( p n1 )  gk  1 (mod pn-1) hay a  1 (mod pn-1)

Bài 3: Cho p là số nguyên tố, a và n là số nguyên dương Cmr: Nếu 2p + 3p = an thì n = 1 Lời giải: Ta có 22 + 32 = 13. Vậy nếu p = 2 thì n = 1 Giả sử p lẻ, ta có 2p + 3p = 2 (mod 3)  2p + 3p không phải số chính phương.

Lại có 5 | 2 + 3  v5(2p + 3p) = 1 + v5(p)  2  v5 (2p + 3p) = 1 (do 2p + 3p không là số CP)

 n = 1 (đpcm).

Bài 4: Cho a, b là các số nguyên dương thỏa mãn a|b2, b3|a4, a5|b6, b7|a8,… Cmr: a = b. Lời giải: Ta thấy a4n+1| b4n+2 và b4n+3| a4n+4  N.

Ta sẽ c/m vp(a) = vp (b)  số nguyên tố p. Ta có a4n+1 | b4n+2  (4n+1) vp(a)  (4n+2) vp(b) 4n  2 vp b   vp b  n  4n  1

 v p  a   lim

Tương tự từ b4n+3 | a4n+4  vp (b)  vp(a)  vp(a) = vp (b) (đpcm)

Bài 5: Cho a, b, c là các số nguyên dương thỏa mãn c | ac - bc a c  bc Cmr: c | a b

Lời giải: Gọi p là ước nguyên tố của c Ta sẽ c/m rằng vp(c)  vp

a c - bc a-b

Đặt h = vp(c) +) Nếu p | (a  b) lại có c | a c  bc

 a c  bc   h  v p (c)  v p (a c  bc )  h  v p    a b  +) Nếu p |  a  b  . Đặt vp (a - b) = k (k  1) +) TH1: p = 2 , nên c chẵn ta có v2(ac - bc) = v2(a - b) + v2(a + b)+ v2(c) - 1 = k + h + v2(a + b) - 1 Do 2 | a - b  2 |a + b hay v2 (a + b)  1

 v2  a c  bc   k  h

 a c  bc   v2  h  a b  +) TH2: p lẻ, áp dụng định lý 2 vp(ac - bc) = vp(a - b) + vp(c) = k + h c

c

 vp ( a - b ) = h a-b

Vậy ta có vp (c)  vp (

a c - bc )  p là ước của c. a-b

c c  c | a - b (đpcm). a-b

Bài 6: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 3n - 2n là lũy thừa của 1 số nguyên tố. Cmr: n là số nguyên tố. Lời giải: Giả sử n là hợp số, tức là n có biểu diễn n = ab (a, b > 1) Đặt 3n - 2n =pk (k  1)  (3a - 2a) (3a(b-1) +…+ 2a(b-1)) = pk

 3 a - 2 a = pm

(m  1)

Áp dụng định lý 2 ta có: vp (3n - 2n) = vp (3a - 2a) + vp (b)  k = m + vp (b) C1: Áp dụng bđt :  a  b   a n  bn . Ta có: n

3ab - 2ab > (3a - 2a)b  pm+vp (b) > pmb Mặt khác vì b > 1 nên ta có:

mb  m + b - 1  m + vp (b)

(do b< pb)

 mâu thuẫn

Vậy n là số nguyên tố C2: Ta có v p (b)  k  m  b  p k mt , gcd(t , p)  1 Có 3at  2at 3a  2a nên k  v p (3ab  2ab )  v p (3at  2at )  v p ( p k m )

 v p (3at  2at )  m  3at  2at  3a  2a  t  1

 b  p k m Ta có p k  p m p k m   3a  2a  b 3ab  2ab   3a  2a  3a (b 1)  3a ( b2) 2a...  2a ( b1)    3a  2a  b

Suy ra mâu thuẫn Vậy n là số nguyên tố Bài 7: Cho p là số nguyên tố và m > 1 là số nguyên dương Cmr nếu tồn tại số nguyên dương x > 1, y > 1 t/m xp  yp  x  y    thì m = p 2  2  m

xp  yp x y Lời giải: Do    m p 2  2  p

Đặt d = gcd (x,y) và x = dx1, y = dy1 (x1, y1  1), gcd( x1 , y1 )  1  2m1  x1p  y1p   d m p  x1  y1 

m

Gọi q là số nguyên tố thỏa mãn q | x1  y1  gcd( x1 , p)  gcd( y1, p)  1 Đặt v  vq  x1  y1   v  1

TH1: p  3  p lẻ + Nếu q lẻ ta có vq  x1p  y1p   vq  x1  y1   vq ( p)  v  1 Lại có:







vq  x1p  y1p   vq 2m1  x1p  y1p   vq d m p  x1  y1 

m

  mv

 v  1  mv  m  2 do p  m  p  2 (vô lý do p lẻ)

+ Nếu q = 2, ta có: + v2  2m1 ( x1p  y1p )   v2 (2m1 )  v2  x1p  y1p   (m  1)  v2  x1  y1   m  1  v



+ v2 d m p  x1  y1 

m

  v d

m p

2

  v  x  y  2

1

m

1

  mv

 m  v  1  mv  (m  1)(v  1)  0 Mà m  2  v  1  v  1  x1  y1  2 (do x1+y1 không có ước NT > 2-Chứng minh ở TH q>2)  x1  y1  1  x  y . Thay vào pt ban đầu

 x p  x m  m  p (đpcm)

TH2: p= 2, x2  y2 x y x y ta có  2    do x + y  4 2  2   2  2

3

 m  3 mà m  p = 2  m = 2

Kết luận: Ta có đpcm. Bài 8. Tìm tất cả số nguyên dương x, y, thỏa mãn px – y p  1

Với p là số nguyên tố

Bài 9: Cho p là số nguyên tố. Giải phương trình nghiệm nguyên sau a p  1  p k (k 

*

).

Bài 10 (bổ đề) Cho p là số nguyên tố lẻ. CMR a) Nếu a  2 thì a p  1 có ít nhất 1 ước nguyên tố không phải là ước của a  1 b) Nếu a  2, p  3 hoặc a  2 thì a p  1 có ít nhất 1 ước nguyên tố không phải là ước của a  1

Bài tập về số mũ Bài 1: Cho a là số nguyên dương. CMR: 4  a n  1 là lập phương của một số nguyên với  n  N* khi và chỉ khi a = 1 Bài 2: Cho k > 1 là số nguyên. CMR  vô số số nguyên dương n thỏa mãn 1  2  3  ....  k n

n

n

n

n

Bài 3: Tìm tất cả nghiệm của phương trình  n  1! 1  nm trong tập nguyên dương Bài 4: 19911992

Tìm số mũ lớn nhất k của 1991 sao cho 1991k 1990

 19921991

1990

Bài 5: Cho x, y là hai số thực dương thoả mãn với mọi số nguyên dương n thì x n  y n là số nguyên dương. CMR: x, y là hai số nguyên dương Bài 6: Cho p  5 là số nguyên tố. Tìm k lớn nhất sao cho p k ( p  2) 2( p1)  ( p  4) p1 Bài 7: Tìm bộ 4 số nguyên dương  x, r , p, n  thỏa mãn p là số nguyên tố , n, r  1 và xr  1  p n Bài 8: Cho a  b  1 là các số nguyên dương, b lẻ và số nguyên dương n Nếu bn a n  1 . CMR: a b 

3n n

Bài 9: Cho p là số nguyên tố, p  3, và số nguyên a, b thỏa mãn p | a  b và p 2 | a3  b3 CMR: p 2 | a  b hoặc p3 | a3  b3 Bài 10: Tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn 2n 1  1 là số nguyên n

Bài 11: Cho số nguyên dương n, đặt a  v2  5n  3n  Gọi b là số nguyên dương lớn nhất t/m 2b  n CMR: a  b + 3 Bài 12: Xác định tất cả các bộ số nguyên không âm x, y, z t/m PT 2x  3y  z 2

Bài 13: Tìm nghiệm nguyên dương của PT: x2009  y 2009  7 z

Bài 14: Cho n là số nguyên dương lẻ





CMR:  n  1  1 | n.(n - 1)( n-1) 1  n n

2

n

Bài 15: Tìm n nguyên dương t/m 2n | 3n  1 Bài 16: Cho a, n  2 là hai số nguyên và  k  2, k nguyên thỏa mãn

n |  a  1 . CMR: n | a n1  a n2  a  1 k

Bài 17: Tìm tất cả các số nguyên dương a thỏa mãn

5a  1 là số nguyên dương 3a

Bài 18: Tìm tất cả các số nguyên a, b lớn hơn 1 thỏa mãn ba | ab  1

More Documents from "Đỗ Thu Phương"