Chuong 5

  • Uploaded by: Trọng Bình Án
  • 0
  • 0
  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuong 5 as PDF for free.

More details

  • Words: 1,325
  • Pages: 24
CÁC HÌNH THÁI TB VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA M

1

1. Sự vận động của TB: Tuần hoàn và chu chuyển của TB. 2. Lợi nhuận, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. 3. TB thương nghiệp và lợi nhuận TN. 4. TB cho vay và lợi tức của TB cho vay 5. TB kinh doanh nông nghiệp và địa tô TBCN 6. Kết luận 2

1. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN:TUẦN HOÀN & CHU CHUYỂN CỦA TB

3

1.1. 3 giai đoạn vận động

T– H ↓



TBTT → TBSX

TLSX



SLĐ



SX … H’ – T’ ↓ ↓ TBHH → TBTT

(Tuần hoàn của TB công nghiệp) 4

Tuần hoàn của TB: • Là sự vận động của TB trải qua 3 giai đoạn • Là sự biến chuyển liên tiếp của TB từ hình thái này sang hình thái khác và cuối cùng quay trở về hình thái ban đầu • Chỉ tiến hành 1 cách bình thường khi các giai đoạn vận động của chúng không bị đứt quãng và các hình thái TB cùng tồn tại và chuyển hóa đều đặn 5

1.2. Chu chuyển của TB • Là sự tuần hoàn TB diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại không ngừng và được coi là 1 quá trình định kỳ đổi mới • Phản ánh tốc độ vận động của TB nhanh hay chậm

6

Thời gian chu chuyển của TB và tốc độ chu chuyển Thời gian CC = Thời gian SX + Thời gian LT Tg SX = Tg LĐ + Tg gđ LĐ + Tg dự trữ SX Thời gian LT = tg vận chuyển + tg mua bán HH N =

CH ch

N: số vòng (số lần) c/c của TB CH: tg TB vận động trong năm ch: tg của 1 vòng c/c TB 7

TBCĐ và TBLĐ TB cố định: • Là 1 bộ phận của TBSX biểu hiện dưới hình thái giá trị của máy móc, thiết bị, nhà xưởng • Tham gia toàn bộ vào quá trình sx • Giá trị chuyển dần từng phần một vào sp tùy theo sự hao mòn • Phần giá trị còn lại vẫn bị cố định vào TLLĐ 8

TBCĐ và TBLĐ TB lưu động • Là 1bộ phận của TBSX biểu hiện dưới hình thái giá trị nguyên nhiên vật liệu và giá trị SLĐ • Giá trị của chúng được hoàn lại hoàn toàn dưới hình thái là tiền sau 1 quá trình sx • Luôn đổi mới về mặt hình thái tự nhiên 9

2. LỢI NHUẬN, LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤT 2.1. CHI PHÍ SX TBCN, LỢI NHUẬN, TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

10

Chi phí sx TBCN (k) • Gt h² = c + v + m • Đứng trên quan điểm XH: Để sx ra h² phải hao phí về LĐ

LĐ quá khứ (c)

Chi phí sx thực tế

LĐ sống (v+m)

• Đối với nhà TB: Để sx ra h² phải hao phí về TB

TBBB (c)

Chi phí sx TBCN k=c+v

TBKB (v) 11

Lợi nhuận (p) • Một khi c và v mang tên gọi là k thì: m biểu hiện là

số tiền lời dôi ra ngoài k

con đẻ của toàn bộ TB ứng trước → m mang hình thái chuyển hoá là lợi nhuận, ký hiệu là p. Gt H² = k + p • Lợi nhuận che dấu quan hệ bóc lột TBCN: xóa nhoà sự khác nhau giữa c và v, xóa nhòa nguồn gốc tạo ra m. Vì vậy, p chẳng qua là hình thái thần bí hóa của m 12

Tỷ suất lợi nhuận (p’) m p’ = * 100% = c+v

m k

* 100%

p’ không phản ánh trình độ bóc lột p’ nói lên mức tăng của toàn bộ TB ứng trước, chỉ cho nhà TB biết đầu tư vào đâu thì có lợi. theo đuổi p’ cao là động cơ của từng nhà TB 13

2.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất • Cạnh tranh nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường • Cạnh tranh giữa các ngành và sự hình thành lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất

14

Cạnh tranh nội bộ ngành • Là CT giữa các XN cùng ngành sx ra cùng 1 loại hàng hóa • MĐ: chiếm ưu thế trong sxkd thu p siêu ngạch • Bằng cách: cải tiến KT, ↑ NSLĐ →giá trị cá biệt < giá trị xã hội • KQ: hình thành giá thị trường thống nhất trình độ trang bị KT của ngành↑ (c/v)↑ 15

Cạnh tranh giữa các ngành • CT giữa các nhà TB sx ra các loại hàng hóa khác nhau • MĐ: tìm nơi đầu tư có lợi hơn (p’ cao hơn) • Bằng cách: tự do di chuyển TB từ ngành có p’ thấp→ngành có p’ cao • KQ: hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá cả sản xuất 16

Ngành sản xuất

Chi phí sản xuất

m’ (%)

Khối lượng m

p’ (%)

Cơ khí

80 c + 20 v

100

20

20

Dệt

70 c + 30 v

100

30

30

Da

60 c + 40 v

100

40

40 17

Tỷ suất lợi nhuận bình quân: tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư và tổng số tư bản xã hội đã đầu tư vào các ngành ∑m p’ = * 100 % ∑ (c + v) Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của những TB bằng nhau đầu tư vào các ngành khác nhau p = p’ x k Giá cả sản xuất = k + p 18

Ngành sx

c

Cơ khí

80

20 20

120

30

130

+ 10

Dệt

70

30 30 130

30

130

0

Da

60

40 40 140

30

130

- 10

90

390

0

Tổng số

v

m

210 90 90

Giá p’ Giá Chênh trị H² (%) cả sx lệch

390

19

3. TB THƯƠNG NGHIỆP VÀ LỢI NHUẬN THƯƠNG NGHIỆP TB thương nghiệp Trong nền sx TBCN, TB thương nghiệp là một bộ phận của TB công nghiệp tách rời ra, hoạt động trong lĩnh vực lưu thông. Chức năng của nó là phục vụ cho TB công nghiệp, biến TB hàng hóa thành TB tiền tệ 20

• Vai trò của TBTN đối với TBCN: - Góp phần mở rộng thị trường - Nhà TBCN rảnh tay đẩy mạnh sx do đó tăng nhanh tốc độ chu chuyển của TB. - Tiết kiệm được chi phí lưu thông (do có sự chuyên trách)→p’ chung của xh↑, góp phần tích lũy cho TBCN 21

Lợi nhuận thương nghiệp • Nguồn gốc: Lợi nhuận TN là 1 bộ phận của m do CN làm thuê tạo ra trong quá trình sx mà nhà TB công nghiệp “nhường” cho nhà TB thương nghiệp vì đã bán hàng hộ cho họ 22

Sự hình thành p thương nghiệp • TBCN: 900 TB 720 c m’ = 100% 180 v → Giá trị H² = 720 c + 180 v + 180 m = 1080 180 P’CN = X 100% = 20 % 900 • TBTN tham gia vào: ứng ra 100 TB • Tổng TB = 900 + 100 = 1000 180 X 100% = 18% P’ = 900 + 100 23

Nhà TBCN thu được số p = 18% x 900 = 162 Nhà TBTN thu được số p = 18% x 100 = 18 Nhà TBCN bán hàng hóa cho TBTN theo giá: 720c + 180 v + 162 p = 1062 (giá cả sx CN) Nhà TBTN bán hàng cho người TD theo giá: 1062 + 18 p = 1080 (giá cả sx thực tế )

24

Related Documents

Chuong 5
July 2020 0
Chuong 5
October 2019 3
Chuong 5
November 2019 3
Chuong 5
May 2020 1
Chuong 5
October 2019 8
Chuong 5
June 2020 1

More Documents from ""

June 2020 21
Stick_control (2).pdf
April 2020 28
June 2020 23