Cau Hoi Trac Nghiem Ds - Hh

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Cau Hoi Trac Nghiem Ds - Hh as PDF for free.

More details

  • Words: 1,872
  • Pages: 7
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN §5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN ( 10 CÂU: 6.2.2 ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng nhất trong 4 câu sau M1 Câu 1: Cho đường thẳng a và điểm M  (O). Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (O) khi: A. a  OM B. a  OM t ại O C. a  OM t ại M (*) D. a  OM tại điểm nằm giữa O và M. M1 Câu 2: Mỗi đường tròn (O;R) với R>0 có: A. 1 tiếp tuyến. B. Vô số tiếp tuyến. (*) C. 2 tiếp tuyến. D. 4 tiếp tuyến. M1 Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A ; (AC>AB). Đường tròn tâm I đường kính AC cắt BC tại H. Khẳng định nào sau đây sai: A. AB là tiếp tuyến của đường tròn (I) B. AB2 = BH.BC. C. Chỉ có A) đúng. (*) D. A) và B) đều đúng. B

H

A

I

C

M Câu 4: Tìm mệnh đề sai trong 4 mệnh đề sau: A. Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. B. Nếu khoảng cách từ tâm của đường tròn đến đường thẳng bằng với bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. C. Nếu một đường thẳng vuông góc vơí bán kính của một đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. (*) D. Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của một đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. M1 Câu 5: Cho  ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây sai : A. Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) là đường thẳng đi qua A và song song đường trung bình của tam giác ABC. (*) B. Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) là đường thẳng đi qua A và vuông góc với bán kính tại A. C. Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) là đường thẳng đi qua A và song song với BC. D. Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) là đường thẳng đi qua A và vuông góc với OA. M1 Câu 6: Cho tam giác ABC có AB = 3 , AC = 4 , BC = 5.Tìm câu sai trong 4 câu sau: A. AC là tiếp tuyến của đường tròn (B;3). 1

1

B. AB là tiếp tuyến của đường tròn (C;4). C. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;3). (*) D. BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;2,4). M2 Câu 7: Cho đường tròn (O;6 cm), điểm M sao cho OM = 10 cm, độ dài tiếp tuyến k ẻ từ M đến (O) là: A. 8 cm (*) B. 4 cm C. 2 34cm D. Đáp số khác M2 Câu 8: Cho nữa đường tròn (O ; R ) đường kính AB, Vẽ tiếp tuyến Bx tại B của đường tròn (o) , trên tia Bx lấy điểm N sao cho BN = R , AN cắt nữa đường tròn tại M. Tính đoạn thẳng MB theo R là: 2R 2 5 R 5 B. 5 2R 5 C. (*) 5 5R 2 D. 5

A.

M3 Câu 9 Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R), kẻ 2 tiếp tuyến MA và MB với (O), biết MO = 2R. Thì độ dài đoạn thẳng AB bằng: A. R 3 (*) R 3 2 R 3 C. 4 D. 2 3R

B.

M3 Câu 10: Cho tam giác MND đều ngoại tiếp đường tròn (O) bán kính bằng 2 cm. Khi đó cạnh của tam giác MND bằng: A. 3 3cm . B. 4 3cm (*) C. 6 cm. D. 4 cm. CÂU Đáp án

1 C

2 B

3 C

4 C

5 A

6 C

2

7 A

8 C

9 A

10 B

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN ( 9 CÂU: 5.2.2 ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng nhất trong 4 câu sau: M1 Câu 1: Gọi d = OO’, nếu (O ; R) cắt (O’; r) tại 2 điểm thì: A. d = R+r B. d > R+r C. d > R – r D. R – r < d < R+r (*) M1 Câu 2: Gọi d = OO’, nếu (O;R) và (O’; r) tiếp xúc ngoài tại A thì. A. d = R + r. (*) B. d > R + r. C. d < R +r. D. d > R – r M1 Câu 3: Gọi d = OO’, nếu (O ; R) và (O’; r) tiếp xúc trong tại A thì. A. d = R – r . (*) B. d > R – r . C. d < R – r . D. d = R + r . M1 Câu 4: Gọi d = OO’, nếu (O;R) và (O’; r) không cắt nhau ( ngoài nhau ) thì. A. d = R + r . B. d < R + r . C. d > R + r (*) . D. d = R – r . M1 Câu 5: Gọi d = OO’, nếu (O;R) đựng (O’;r) thì. A. d = R + r . B. d > R – r . C. d = R – r . D. d < R – r. (*) M2 Câu 6: Cho (O,20 cm) và (O’;15 cm) cắt nhau tại M và N, đoạn nối OO’= 25 cm, độ dài dây cung MN bằng . A. 20 cm B. 24 cm (*) C. 32 cm D. Đáp số khác M2 Câu 7: Cho (O;11 cm) và (O’;4 cm), OO’= d = 5 cm thì (O) v à (O’) A. Cắt nhau. B. Tiếp xúc trong. C. Tiếp xúc ngoài. D. Đựng nhau. (*) M3 Câu 8: Cho (O’; r ) nội tiếp trong tam giác vuông cân , tam giác vuông cân nội tiếp ( O; R), Khi đó tỉ số

R bằng: r

A. 1  2 (*) B.

2 2 2 3

2 1 2 1 2 D. 2

C.

M3 Câu 9: Cho hai đường tròn (O ; 3cm) và (O’; 1cm) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn B , C là các tiếp điểm B  (O) , C  (O’). Độ dài của đoạn thẳng BC bằng: A. 2 3cm (*) B. 3 2cm C. 3 3cm D. 4 5cm Câu Đáp án

1 D

2 A

3 A

4 C

5 B

6 B

7 D

8 A

CHƯƠNG IV: HÀM SỐ Y =ax2 ( a khác 0 ) 4

9 A

§7. PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ( 10;3;3 ) M1 Câu 1: Số nghiệm của phương trình trùng phương : x4 – 10x2 + 9 = 0 là: A. 1 B. 2 C. 4 (*) D. 0 M1 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình: x  A. B. C. D. M1 Câu 3

{0} {4} (*) {3} {0;3}

Tập nghiệm của phương trình: x  A. {4} (*) B. {1} C. {1;4}

1  5 là: x 3

1 4x  3  là: x 1 x 1

3 4

D. { } M1 Câu 4: Tập nghiệm của phương trình:  x  3  x  2  x = là: A. {2;-3} B. {3;-2} C. {3;-2;0} D. {-3;2;0} M1 Câu 5: Phương trình: x4 + 7x2 + 1 = 0 có: A. 2 nghiệm phân biệt. B. 4 nghiệm phân biệt. C. Vô nghiệm (*) D. 3 nghiệm phân biệt. M1 Câu 6: Phương trình: 64x4 + 8x2 + 9 = 0 A. có 4 nghiệm B. có 2 nghiệm C. Vô nghiệm Vì  <0 (*) D. Vô số nghiệm M1 Câu 7: Phương trình trùng phương là phương trình có dạng: A. ax4 + bx2 + c = 0 B. ax4 + bx2 + c = 0  a  0  (*) C. ax4 + bx2 + c = 0  b  0  D. ax4 + bx2 + c = 0  c  0 

M1 Câu 8: Phương trình: (x+4)(x-7) = x2 – 3x – 28 có nghiệm là: A. x1 = - 4 ; x2 = 7 B. x1 = 4 ; x2 = -7 5

C. x1 = - 4 ; x2 = -7 D. Có vô số nghiệm (*)

M1 Câu 9: Cho phương trình: x4 – 2(m+1)x2 + m2 = 0 có 4 nghiệm phân biệt khi: 1 2 1 B. m   12 1 C. m   và m  0 (*) 2 1 D. m   2

A. m  

M1 Câu 10: Cho phương trình: (m-2)x4 + 2x2 –3 = 0 là phương trình trùng phương khi: A. m = 2 B. m  2 (*) C. m > 2 D. m < 2 M2 Câu 11: Giải phương trình:

2 3 1   ta được: 3 x 3 x 2

A. 1 nghiệm hữu tỉ và 1 nghiệm vô tỉ. B. 1 nghiệm nguyên dương và 1 nghiệm vô tỉ. C. 1 nghiệm nguyên âm và 1 nghiệm vô tỉ. D. 1 nghiệm vô tỉ dương và 1 nghiệm vô tỉ âm. M2 Câu 12: Cho phương trình:

1 1  2  x  2  có thể đưa về phương trình bậc 2 là: 2  x 2x 1

A. x2 + + x – 1 = 0 B. 2x2 + x – 1 = 0 (*) C. x2 + x – 5 = 0 M2 Câu 13: Cho phương trình: : (m-2)x4 – 2x2 + 2 = 0 điều kiện để phương trình vô nghiệm là: 5 2 5 B. m  (*) 2 5 C. m  2 D. m  0

A. m 

M3 Câu 14: Nghiệm lớn của phương trình: x3 – 4x2 + x = 0 gần với số nào? A. 2 B. 2,5 C. 3 D. 3,5 M3 Câu 15: Phương trình: ( x2 + 3x + 2 )2 = 6 ( x2 + 3x + 2 ) có tập nghiệm là: A. {-1;1;2;4} B. {-1;1;-2;4} C. {-1;1;2;-4} D. {-1;1;-2;-4} 6

M3 Câu 16: Cho phương trình: 2 x 2  1  

5  33 5  33  ;  2 2 

A.   

5  33 5  33  ;  2 2 

B.   

C.    

D.  

Câu Đáp án

1 C

1  4  x  0  có tập nghiệm là: x2

5  33 5  33  ;  2 2  5  33 5  33  ;  2 2 

2 B

3 A

4 D

5 C

6 C

7 B

8 D

9 C

7

10 B

11 D

12 B

13 B

14 D

15 D

16 C

Related Documents

Cau Hoi Trac Nghiem Ds - Hh
November 2019 14
Trac Nghiem Ds - Hh
November 2019 16
Cau Hoi Trac Nghiem
June 2020 10
De Thi Trac Nghiem-ds - Hh
November 2019 12
637 Cau Hoi Trac Nghiem 12
November 2019 10