Cac Dang Bai Toan Hno3

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Cac Dang Bai Toan Hno3 as PDF for free.

More details

  • Words: 3,572
  • Pages: 6
Tài liệu luyện thi Đại Học Trường THPT Vị Thủy Chủ đề 1: Phản ứng oxi hóa khử - Định luật bảo toàn electron

PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ - Các dạng bài tập của chủ đề này: - Cần nắm: khái niệm phản ứng - Xác định số oxi hóa các nguyên tố. oxi hóa khử là gì? - Xác định vai trò các chất tham gia phản ứng. – Xác định số oxi hóa các ngtố. - Xác định hệ số cân bằng của phản ứng. – Chất khử ? - Xác định sản phẩm của phương trình phản ứng. – Chất oxi hóa?  Muốn giải bài toán dạng này ta phải cân bằng phản ứng oxi khử thật nhanh và chính xác. (Xác định số oxi hóa-cân bằng phản ứng oxi hóa khử) Câu 1: Xác định số oxi hóa của a. Clo trong các hợp chất: Cl2, HCl, FeCl3, HClO4, Cl2O7, KClO3, CaOCl2, NaClO4 b. Mn trong các hợp chất sau: MnO2, MnCl2, KMnO4, K2MnO4, MnS, MnSO4, Ba(MnO4)2. c. Nitơ trong các hợp chất sau: NH3, NO, NO2, HNO3, NH4NO3, Al(NO3)3, (NH4)2Cr2O7, NH4ClO4. Câu 2: Cho các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử: a. Ca + 2 H2O → Ca(OH)2 + H2 b. 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 c. (NH4)2CO3 → 2NH3 + CO2 + H2O d. 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O Câu 3: Viết phương trình biễu diễn các biến hóa sau, trong các phản ứng đó phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử? a. Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 b. S → SO2 → SO3 → H2SO4 c. Zn → Zn(NO3)2 → ZnO Câu 4: a. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa sắt (II) bằng kalipẻmnganat trong môi trường acidsunfuric. Cho biết vai trò của acidsunfuric. b. Cân bằng phương trình phản ứng điều chế khí clo bằng acidclohidric và kalipemanganat. Câu 5: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử. a. Cu2S + HNO3 →? Có 3 loại phản ứng oxi hóa khử là: b. FeSO4 + KMnO4 + ? →? - Phản ứng oxi hóa khử bình thường: c. Cu2O + H2SO4 (lo·ng) →? Chất khử và chất oxi hóa nằm ở 2 phân d. FeBr2 + KMnO4 + H2SO4 →? tử khác nhau. - Phản ứng oxi hóa khử nội: chất khử e. FeCO3 + H2SO4 đặc nóng →? f. Fe3O4 + HNO3 → NxOy +và? chất oxi hóa nằm cùng trong một phân tử. g. H2S + HClO3 → HCl + H2SO4 - Phản ứng tự oxi hóa khử: chất khử và h. Cl2 + KOH → KClO3 + KCl + H2O chất oxi hóa là của cùng một nguyên tố. i. NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3+ H2O j. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 k. As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO l. Na2SO3 + KMnO4 + KOH → Na2SO4 + K2MnO4+ H2O Gv: Thiều Quang Khải

1

Năm học 2008-2009

Tài liệu luyện thi Đại Học Trường THPT Vị Thủy Chủ đề 1: Phản ứng oxi hóa khử - Định luật bảo toàn electron

m. FexOy + HNO3 đặc → n. CH2=CH2 + KMnO4 + H2O → o. KClO3 → KCl + O2 p. Cl2 + NaOH → ? + ? Câu 6: Số oxi hóa nitơ trong các chất tương ứng như sau: N2O NH3 NxOy A +2 -3 -y 2y B +1 +3 x

C D

+2 +1

-1 -3

+y +

2y x

Al(NO3)3 +5 -5

NH4ClO4 +4 -5

+3 +5

+3 -3

Câu 7: Điều nào sau đây ĐÚNG: A. Quá trình oxi hóa là quá trình nhận electron B. Sự khử là sự nhường electron C. Chất bị khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm D. Chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố nhường electron Câu 8: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó: A. Có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố trước và sau phản ứng B. Nguyên tử hoặc ion nhường electron cho nguyên tử hoặc ion kia C. Chất oxi hoa mạnh tác dụng với chất khử mạnh sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn

D. A, B, C đều đúng Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? A. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + H2O B. CaO + CO2 → CaCO3 C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 D. 3AgNO3 + AlCl3 → 3AgCl + Al(NO3)3 Câu 10. Trong các phản ứng sau phản ứng nào KHÔNG là phản ứng oxi hóa khử: A. H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 B. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O C. 4H2SO4 + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O D. 4H2SO4 + FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 11. Trong các hợp chất sau hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể hiện tính oxi hóa? A. Na2S B. Na2SO3 C. SO2 D. H2SO4 Câu 12. Trong phản ứng 2KMnO4 + 16 HCl → 2KCl +2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O HCl đóng vai trò là? A. Chất oxi hóa. B. Chất oxi hoá và chất khử C. Chất oxi hóa và môi trường D. Chất khử và môi trường Câu 13. Tìm hệ số cân bằng (nhỏ nhất) của KOH trong phản ứng sau? A. 3 B. 6 C. 4 D. Kết qủa khác Câu 14. Phản ứng nào sau đây chất oxi hóa đồng thời là môi trường? A. KMnO4 + HCl → MnCl2 Cl2 KCl + H2O B. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O Gv: Thiều Quang Khải

2

Năm học 2008-2009

Tài liệu luyện thi Đại Học Trường THPT Vị Thủy Chủ đề 1: Phản ứng oxi hóa khử - Định luật bảo toàn electron C. S + H2SO4 → SO2 + H2O D. KClO4 + SO2 + H2O → H2SO4 + KCl

Câu 15: Cặp chất nào sau đây vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử? A. FeCl3, H2S B. NO2, Cl2 C. HNO3, NH3 D. FeSO4, CO2 Câu 16: Phản ứng : FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + N2O + H2O có hệ số cân bằng lần lượt là? A. 24, 78, 8, 8, 27, 39 B. 8, 78, 8, 8, 27, 39 C. 24, 56, 8, 8, 27, 28 D. 22, 76, 8, 8, 27, 38 Câu 17. Có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng sau? Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O A. 30 B. 2 C. 10 D. 8 Câu 18. Chỉ ra mệnh đề đúng: A. Trong một phản ứng oxi hóa khử, không thể tồn tại một chất vừa đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò chất oxi hóa B. Có những phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự khử C. Có những phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự oxi hóa. D. Sự khử và sự oxi hóa là 2 quá trình ngược nhau nhưng cùng tồn tại đồng thời trong cùng phản ứng oxi khử. Câu 19. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa khử? A. 2KNO3   → 2KNO2 + O2 B. 2KMnO4   → K2MnO4 + MnO2 + O2 C. S + H2SO4 đđ   → SO2 + H2O D.Cl2 + KOH   → KClO3 + KCl + H2O Câu 20. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử? A. H2SO4 + 3H2S   → 4S + 4H2O B. 2NO2 + 2KOH   → KNO3 + KNO2 + H2O C. 2KMnO4   → K2MnO4+MnO2+O2 D. 4NO2 + O2 + 2H2O   → 4HNO3 Câu 21. Tìm hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng sau? A. 28 B. 22 C. 18 D. Cả A, B, C Câu 22. Tìm hệ số cân bằng của H2SO4 trong phản ứng sau? A. MxOy + H2SO4 →M2(SO4)3 + SO2 + H2O A. (2y + 3x) B. (6x-2y) C. (3x-2y) D. (2y-6x) Câu 23. Tìm hệ số cân bằng HNO3 trong phản ứng sau? Al + HNO3 →Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O Biết tỉ lệ số mol N2:N2O = 2:3 A. 82 B. 162 C. 76 D. 27 Câu 24. Hợp chất nào của sắt giữ vai trò chất oxi hóa trong các phản ứng dưới đây? A. FeS2 + O2   → Fe2O3 + SO2 B. FeSO4 + KMnO4   → H2SO4 +Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O C. Fe3O4 + Al   → Fe + Al2O3 D. Fe2O3 + HCl   → FeCl3 + H2O Bài toán kim loại tác dụng với acid-Giải theo định luật bảo toàn electron to C

to C

to C

to C

to C

to C

to C

to C

to C

to C

to C

to C

 Ta cần chú ý các vấn đề sau: - Tính chất của H2SO4 đặc và HNO3 - Kim loại X tác dụng với HNO3 không giải phóng khí do có sự tạo muối NH4NO3 (thực chất là giải phóng khí NH3 nhưng NH3 + HNO3 → NH4NO3 ) (sẽ có bài toán chủ đề riêng cho dạng bài tập này và phương pháp giải) Gv: Thiều Quang Khải

3

Năm học 2008-2009

Tài liệu luyện thi Đại Học Trường THPT Vị Thủy Chủ đề 1: Phản ứng oxi hóa khử - Định luật bảo toàn electron

Ví dụ: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào HNO3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Xác định kim loại đã dùng? - Kim loại X tác dụng với HNO3 giải phóng 2 khí phải viết 2 phương trình (mỗi phương trình 1 khí) có thể giải bằng cách đặt số mol hoặc bảo toàn electron (có chủ đề riêng cho dạng toán này). - Có thể vận dụng các định luật và công thức sau để giải nhanh bài toán trắc nghiệm như: Định luật bảo toàn electron: - Ta viết ra 2 qúa trình : 1 quá trình cho electron và 1 qúa trình nhận electron - Biêu diễn sự cho và nhận electron trong các phương trình đó. - Sao cho: Tổng số mol electron chất khử cho = Tổng số mol electron chất oxi hóa nhận Câu 25. Khi cho 19,2g Cu tác dụng với HNO3 loãng vừa đủ thì thể tích acid cần dùng là? A. 0.8lít B. 0,4lít C. 0,6lít D. 0,3lít Câu 26. Thể tích khí SO2(lít)(ở đktc) thu được khi cho 11,2g sắt tác dụng với H2SO4 đ,nóng là? A. 6,72 B. 4,48 C. 8,96 D. 2 Câu 27. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim loại M là : A. Zn = 65.

B. Fe = 56.

C. Mg = 24.

D. Cu = 64.

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn X

hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d H 2 =19,2. M là? A. Fe B. Al C. Cu D.Zn Câu 29: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và MgO bằng HNO3 vừa đủ được 0,112 lít (27,30C,6,6atm) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung muối được 10,22g hỗn hợp muối khan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là? A. 16,8g và 0,8g B. 1,68g và 8g C. 8g và 1,8g D. 1,68g và 0,8g Câu 30: Cho 3,06g oxit MxOy , M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch HNO3 tạo ra 5,22g muối. Xác định MxOy A. CaO B. MgO C. BaO D. Al2O3 Câu 31: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Xác định công thức khí đó. A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4 Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại M trong HNO3 thu được 0,224 lít khí NO(đktc). Xác định công thức oxit. A. CuO B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 Câu 33: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. A. Fe B. Mg C. Al D. Ca Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25lít dung dịch HNO3 0,001M. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 3 muối. Số gam mỗi kim loại ban đầu là? A. 0,108 và 0,26 B. 1,08 và 2,6 C. 10,8 và 2,6 D. 1,108 cà 0,26

Gv: Thiều Quang Khải

4

Năm học 2008-2009

Tài liệu luyện thi Đại Học Trường THPT Vị Thủy Chủ đề 1: Phản ứng oxi hóa khử - Định luật bảo toàn electron

Câu 35: Cho 2,56g đồng tác dụng với 40ml dung dịch HNO3 2M chỉ thu được NO. Sau phản ứng cho thêm H2SO4 dư vào lại thấy có NO bay ra. Thể tích khí NO (ở đktc) bay ra khi cho thêm H2SO4 dư vào là? A. 1,49lít B. 0,149lít C. 14,9lít D. 9,14 lít. Câu 36: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A. Thể tích khí sinh ra (ở đktc) là? A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít Câu 37: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là? A. Chất xúc tác B. Chất oxi hóa C. Môi trường D. Chất khử (Câu 23-ĐTTS Đại học khối B năm 2007

Câu 38: Hòa tan 14,8g hỗn hợp Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch A. Lượng khí H2 tạo thành dẫn vào ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Sau phản ứng khối lượng trong ống sứ giảm 5,6g. Cô cạn dung dịch A thu m(g) muối. Tính m? A. 20,6 B. 28,8 C. 27,575 D. 39,65 Câu 39: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N2 và N2O. Tính V? A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO3 thu được Vlít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là? A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,6lít D. 3,36 lít (Câu 19 khối A ĐTTS năm 2007)

Câu 41: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại. A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40 Câu 42: Cho 0,06 mol Fe phản ứng với oxi đun nóng thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan X trong HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y (không chứa muối NH4NO3) và 0,02 mol khí NO. Số mol O2 đã phản ứng là? A. 0,03 B. 0,04 C. 0,05 D. Kết qủa khác BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON THAM KHẢO THÊM ĐỀ NGHỊ GIẢI Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M. A. Fe(56) B. Cu(64) C. Al(27) D. Zn(65) Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X? A. NO B. N2O C. NO2 D. D. N2 Câu 44: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO3 tạo ra hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng. A. 8,074gam và 0,018mol B. 8,4gam và 0,8mol C. 8,7gam và 0,1mol D. 8,74gam và 0,1875mol Câu 45: Cho 3g hỗn hợp gồm Cu, Ag tan hết trong ddịch gồm HNO3 và H2SO4 thu 2,94g hỗn hợp 2 khí NO2 và SO2 có thể tích 1,344lít (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại? Gv: Thiều Quang Khải

5

Năm học 2008-2009

Tài liệu luyện thi Đại Học Trường THPT Vị Thủy Chủ đề 1: Phản ứng oxi hóa khử - Định luật bảo toàn electron

A. 60% và 40% B. 65% và 35% C. 64% và 36% D. 40% và 60% Câu 46: Hòa tan hết 1,12g hỗn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với H2= 21. Tính % khối lượng mỗi kim loại? A. 42,6% và 57,4% B. 42,86% và 57,14% C. 42,8% và 57,2% D. 42% và 58% Câu 47: Để m (gam) phôi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12gam gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hòan toàn với acíd nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí duy nhất NO. Tính khối lượng m của A? A. 1,008gam B. 10,08gam C. 100,8gam D. 0,108gam Câu 48: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO2) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại. A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40 Câu 49: Cho m gam Fe cháy trong oxi một thời gian thu được 36gam chất rắn A gồm 4 chất. Hòa tan A bằng HNO3 dư thu được 6,72 lít NO(đktc). Tính m? A. 30,24 B. 32,40 C. 24,34 D. 43,20 Câu 50: Hòa tan hết 1,2g hỗn hợp gồm Mg và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO. Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với H2 =21. Tính % khối lượng mõi kim loại. A. 36 và 64 B. 64 và 36 C. 48,53 và 51,47 D. 50 và 50 Câu 51: Hòa tan hết 1,88g hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch HNO3 vừa đủ được 985,6 ml hỗn hợp khí (ở 27,30C, 1atm) gồm NO và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí này so với H2=14,75. Tính thành % theo khối lượng mỗi kim loại. A. 31,18 và 61,8

B. 38,11 và 61,89

C. 70,21 và 29,79

D. 29,79 và 70,21

Câu 52: Hòa tan 2,931 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít khí(đktc) hỗn hợp 2 khí không màu có khối lượng 2,59gam trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. A. 0,92 và 99,08 B. 12,68 và 87,32 C. 82,8 và 17,2 D. 40 và 60 Câu 53: Nung m gam bột Fe trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3(dư) thoát ra 0,56 lít(đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Gía trị của m là? (Câu 12 ĐTTS Đại học khối B năm 2007) A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32 Câu 54: 50 ml dung dịch A chứa 2 chất tan là H2SO4 và Cu(NO3)2 phản ứng vừa đủ với 31,25ml NaOH 16%(D= 1,12g/ml). Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao được 1,6g rắn. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A là? Cho 2,4g Cu vào 50ml dung dịch A thấy có V lít khí NO bay ra. Tính V? Câu 55: Thực hiện 2 thí nghiêm: 1. Cho 3,84gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO 2. Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là?

A. V2=V1

B. V2=2V1

C. V2=2,5V1

D. V2=1,5V1

(Câu 40-ĐTTS Đại học khối B năm 2007)

42 B

43 C

44 D

Gv: Thiều Quang Khải

45 C

46 B

Đáp án: 47 48 B C

6

49 A

50 A

51 D

52 A

53 A

Năm học 2008-2009

Related Documents

Cac Dang Bai On
November 2019 16
Cac Dang Bt Thi
May 2020 11
Cac Dang Vo Dinh
October 2019 23