CHƯƠNG 23 HỢP CHẤT DỊ VÒNG
Một số hợp chất dị vòng
ĐẠI CƯƠNG VỀ HỢP CHẤT DỊ VÒNG ĐỊNH NGHĨA: Hợp chất dị vòng là những hợp chất hữu cơ có cấu tạo vòng và trong vòng chứa một hay nhiều dị tố. - Các dị tố thường gặp là: N, O, S... VD: C6H5H2COC
NH
H
S
CH3
N O
S
CH3
H
Penicilin
COOH H
O
O
N H O
Saccharin
PHÂN LOẠI Hợp chất dị vòng được chia làm 3 loại: - Theo dị tố: tố N, O, S…..
N H
S Thiophen
O
f uran
pyrol
- Theo vòng: vòng 3, 4, 5, 6,…… vòng N H
Aziridin
N H
Azetidin
N H
Pyrol
N
Pyridin
- Theo mức độ chưa no của vòng: +) Dị vòng thơm: có cấu trúc e: (4n + 2)e π Pyridin : N
N
N
+) Dị vòng không thơm: dị vòng no hoặc không no
N H
N H
2,3-dihydropyrol
Pyrolidin
N H
Piperidin
DANH PHÁP 1. DANH PHÁP THÔNG THƯỜNG VD:
H N
H N
N
PYRAZOL N
S
O
PYROL
FURAN
THIOPHEN
H N
N
H N
N IMIDAZOL
PYRIDIN
PIPERIDIN
N
N
N N
PYRIDAZIN
H N
PYRIMIDIN
N PYRAZIN
PYROLIDIN
HN NH PIPERAZIN
7
7
H 7a N 1
6
1
7a
7
6
3a
4
5 3
8 7
8a
1
8
N 2 3
4a
7
9 8
4
5
6
9a
5
5
3 4
QUINOLIZIN
1 8a
N
4a
4a
8
2
N
4
2
7
N3
6 5
4
N
8
N 7H
8a
4a
PURIN
6
N
2 3
N 4
QUINOXALIN
3
2
N1
5
4
1
3
9 2
N
QUINOLIN
QUINAZOLIN
1
N
7
3
6
ISOQUINOLIN
8a
3
6
ISOINDOL
6
5
3a
4
INDOL
1
NH 2
2 5
8
4 3a
5
2N 1N H
6 4a
7
INDAZOL
2. DANH PHÁP HỆ THỐNG 2.1. DANH PHÁP DỊ VÒNG ĐƠN VÒNG: Tên gồm hai phần: tiếp đầu ngữ + tiếp vị ngữ a) Tiếp đầu ngữ: chỉ tên dị tố: O: oxa; S: Thia; N: aza… - Vòng có nhiều dị tố giống nhau: ghép thêm vào tiếp đầu ngữ để chỉ số lượng các dị tố: di, tri, tetra…. - Vòng có nhiều dị tố khác nhau: ưu tiên dị tố ở nhóm cao nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Thứ tự ưu tiên: O, S, N….
b) Tiếp vị ngữ: Số cạnh của vòng và mức độ chưa no của vòng. Vòng có Nitơ
Vòng không chứa Nitơ
Số cạnh từ cơ của vòng bản Có số liên kết Bão hoà Có số liên kết đôi tối đa đôi tối đa
Bão hoà
3
- ir -
Irin
iridin
iren
iran
4
- et -
et
etidin
et
etan
5
- ol -
ol
olidin
ol
olan
6
- in - ep - oc -
in
∗
in
an
epin
∗
epin
epan
ocin
∗
ocin
ocan
7 8
∗: “pehydro” + tên dị vòng không no VD: NH
aza + irin = azirin
Tên dị vòng = tên dị tố chưa no của vòng N
aza
+
et =
+ số cạnh của vòng và mức độ
azet NH
aza N
aza + in = Pyridin
+
etidin =
azetidin
azin NH perhydro
+ =
azin perhydroazin
O
Oxa +
epin
=
oxepin
O
Oxa +
epan =
oxepan
1
7
O
2 3
6
2,3-dihydro
+
oxepin =
2,3-dihydro oxepin
4 5
S Thia
S Thia
+ olan thiophan
=
thiolan
+ ol thiophen
=
thiol
Tên dị vòng = tên dị tố chưa no của vòng
+ số cạnh của vòng và mức độ
c) Cách đánh số trong dị vòng +) Vòng chứa một dị tố: Số 1 dành cho dị tố và tiếp tục đánh số theo quy tắc sự sai khác đầu tiên của nhóm thế là nhỏ nhất. VD: 4 5
6
CH3
3
N
2
1
3-methyl pyridin
4
3
H3C
CH3
5
2
S 1
2,4-dimethyl thiophen
C2H5
5
4
3
2 1
CH3
N CH3
4-ethyl-1,2-dimethyl pyrol
+) Vòng chứa hai dị tố khác nhau: đánh số 1 cho dị tố được ưu tiên trong cách gọi tên, và tiếp tục sao cho sự sai khác đầu tiên của vị trí dị tố là nhỏ nhất . Thứ tự ưu tiên: O > S > N +) Vòng chứa hai dị tố nitơ: ưu tiên Nitơ bậc 2 > Nitơ bậc 3 3
4 5
N 1
2
O 1,3 + oxa + aza + ol = 1,3-oxazol
4
3N 2
1
5
N H 1,3 + di + aza + ol = 1,3-diazol
Tên gốc của dị vòng Quy tắc chung: tên dị vòng + vị trí gốc +yl N
VD: 1
2
N
N H
Pirimidin-2-yl
Pyrol-2-yl
3
4
N 1
N H
Imidazol-4-yl
Một số trường hợp đặc biệt 3
1
2
1
1
O
S
2-furyl
2-thienyl
1
O furfuryl
2
2
N
2
2-pyridyl
CH2
S thenyl
CH2
2.2. DANH PHÁP HỆ DỊ VÒNG NGƯNG TỤ: +) Tên của hệ dị vòng ngưng tụ được tạo thành bằng cách phối hợp tên của các vòng thành phần. - Chọn một vòng là vòng cơ bản, tên của vòng cơ bản được giữ nguyên. - Các vòng còn được coi như phần thay thế, là phụ và gọi bằng tiếp đầu ngữ. +) Không sử dụng : isothiazol, isoxazol, thiazol, oxazol là tên của vòng cơ bản.
Quy tắc lựa chọn vòng cơ bản - Vòng chứa dị tố là vòng cơ bản. - Vòng chứa dị tố đứng trước trong hệ thống gọi tên. N>O>S - Vòng chứa dị tố có kích thước lớn hơn. - Vòng chứa nhiều dị tố hơn - Vòng chứa nhiều loại dị tố hơn
Tên dị vòng ngưng tụ = tên vòng thế + [vị trí đỉnh thế - vị trí cạnh ngưng tụ của vòng cơ bản] + tên vòng cơ bản. 1. Tên vòng thế và cách đánh số vị trí đỉnh thế: - Vòng thế không chứa dị tố: +) Không phải đánh số đỉnh thế. VD:
+) Tên của vòng thế được đổi đuôi thành “o” H N
N S benzothiophen
benzopyridin (quinolin)
O benzofuran
benzopyrol (indol)
- Vòng thế chứa dị tố: +) Đánh số theo quy định bình thường của dị vòng khi nó đứng riêng một mình, ưu tiên sao cho số chỉ vị trí của vòng thế có giá trị nhỏ nhất. +) Tên của vòng thế được thêm đuôi “o” +) Đối với những vòng có tên gốc đặc biệt thì tên của vòng thế khi đó sẽ là đổi đuôi tên gốc từ “yl” thành “o”. 2. Tên vòng cơ bản và cách đánh vị trí cạnh ngưng tụ - Tên vòng cơ bản được giữ nguyên. - Cạnh của vòng cơ bản được kí hiệu bằng chữ, bắt đầu từ cạnh có chứa dị tố sao cho cạnh ghép gần chữ cái “a” nhất.
3. Cách đánh số trong vòng ngưng tụ. +) Đánh số bắt đầu từ đỉnh vòng (ưu tiên sao cho sự sai khác đầu tiên của vị trí dị tố là bé nhất, tương tự cách đánh số của vòng naphtalen). - Bỏ qua nguyên tử carbon chung của hai vòng VD: 5
6 7
NO 2
4
3 1
2
N
8
CH3
8-methyl-4-nitroisoquinolin
5
4
6
3C H 2 5 1
2
O 3-ethylbenzofuran 7
7 6
8
5 CH 3
NO2 1 2 N 3 4
5-methyl-1-nitroisoquinolin
CH3 5 4 N 6 3 2
7 O 1 S 8 4-methyl-3,4-dihydro-[1,2]oxathiino[4,3-b]pyridin
CH3 3 2
4
5
6
8 7 O 1 S N 4-methyl-3,4-dihydro-[1,2]oxathiino[3,4-b]pyridin
CẤU TRÚC VÀ HOÁ TÍNH CỦA DỊ VÒNG CẤU TRÚC *) Dị vòng thơm
TÍNH CHẤT *) Tính thơm
Cấu trúc vòng phẳng Hệ thống eπ tương tự như -Dễ tham gia p/ư thế ái hệ thống thơm:(4n + 2)e π điện tử VD -Khó tham gia p/ư cộng O
N
*) Dị vòng không thơm: Cấu trúc kiểu cyclan N VD N H
Piperidin
-Khó bị oxi hoá
*) Tính chất dị tố - Tùy sự tham gia của electron p của dị tố vào hệ thống thơm