C. Chi

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View C. Chi as PDF for free.

More details

  • Words: 679
  • Pages: 12
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ,TRUYỆN

I.Loại thể văn học: - Loại: phương thức tồn tại chung + Chia làm ba loại:tự sự,trữ tình,kịch + Đặc điểm: * Tự sự: dùng lời kể,lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật,dựnglên bức tranh đời sống. * Trữ tình: lấy cảm xúc ,suy nghĩ,tâm trạng con người làm đối tượng thể hiện chủ yếu * Kịch: thông qua thể loại và hành động của nhân vật mà tái hiện xung đột xã hội

Thể: sự hiện thực hóa của loại. Truyện ngắn ( Hai đứa trẻThạch Lam,Chí Phèo –NamCao) Truyện + Tự s ự

Truyện vừa ( Thuốc-Lỗ Tấn, Đất nước đứng lên- Nguyên Ngọc) Tiểu thuyết ( Số đỏ- Vũ Trọng Phụng, Tây du ký- Ngô Thừa Ân



Phóng sự ( Cơm thầy cơm cô,Cạm bẫy người- Vũ Trọng Phụng Kí sự ( Thượng kinh ký sự,Kí sự Cao Lạng)

Thơ ca

Thơ trữ tình Thơ tự sự

+ Trữ tình

Thơ trào phúng Thơ cách luật Thơ tự do Thơ văn xuôi Ngâm khúc

Bi kịch Kịch

Chính kịch Hài kịch

Nghị luận

Nghị luận văn học Nghị luận xã hội

1. Thơ a. Khái lược về thơ ‹ Đặc trưng - Cái cốt lõi của thơ là trữ tình - Là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói tình cảm của con người, những rung động của trái tim cuộc đời. - Chú trọng cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn và cuộc sống khách quan - Ngôn ngữ thơ cô đọng hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu làm tăng sức âm vang và lan tỏa, thấm sâu của ý thơ

Phân loại: - Theo nội dung: + Thơ trữ tình: đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêm nghiệm về con người và cuộc đời ( Tự tìnhHồ Xuân Hương; Tràng giang- Huy Cận; Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử;…) + Thơ tự sự: cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện ( Hầu trời- Tản Đà; Tiễn dặn người yêutruyện thơ của dân tộc Thái;…) + Thơ trào phúng: phủ nhận những điều xấu, bằng lối viết đùa cợt, mỉa mai, khôi hài (Vịnh khoa thi hương- Trần Tế Xương; Đề đền Sầm Nghi ĐốngHồ Xuân Hương;…) ‹

Theo hình thức + Thơ cách luật: viết theo luật định trước như thơ Đường luật, thơ lục bát,song thất lục bát….. + Thơ tự do: không theo luật + Thơ văn xuôi: câu thơ gần như câu văn xuôi nhưng vẫn có nhịp điệu -

Ví dụ: Đất Nước- Nguyễn Khoa Điềm Đất là nơi anh tới trường Nước là nơi em tắm Đất nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm

b. Cách đọc Từ những câu thơ đẹp, lời thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình, hãy lùi xa và hãy nhìn lại để lí giải, đánh giá toàn bài thơ cả về hai phương diện nghệ thuật và nội dung.

Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh ,nhịp điệu. Ý thơ ở đây là cảm xúc,suy nghĩ, tâm trạng, những sự việc, cảnh vật,… Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng, phân tích khả năng tưởng tượng của từng từ ngữ,chi tiết, vần điệu,… mới cảm nhận được ý thơ,thấu hiểu hình tượng thơ, cái tôi trữ tình , nhân vật trữ tình.

Từ những câu thơ đẹp, lời thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình, hãy lùi xa và hãy nhìn lại để lí giải, đánh giá toàn bài thơ cả về hai phương diện nghệ thuật và nội dung.

“Tứ thơ là hiện tượng có tìm tòi, sáng tạo, thể hiện ý trọn vẹn, gợi lên những điều tốt đẹp xúc động lòng người tạo những mối liên tưởng rộng rãi và có giá trị thẩm mỹ cao”

Related Documents

C. Chi
June 2020 5
Chi
April 2020 31
Chi
November 2019 58
Chi
November 2019 35
Bow Chi Chi Bow Wow !
November 2019 30
Coll17 Chi
May 2020 2