GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
I. BÀI 1 Đề bài: Trình bày lại ví dụ 3.4 trang 161 và ví dụ 4.2 trang 171 Giáo Trình XSTK 2009
A. Ví dụ 3.4 trang 161 Hiệu suất phần trăm (%) của một phản ứng hóa học được nghiên cứu theo 3 yếu tố: pH (A), nhiệt độ (B) và chất xúc tác (C) được trình bày trong bảng sau: Yếu tố B
Yếu tố A
B1
B2
B3
B4
A1
C1
9
C2
14
C3
16
C4
12
A2
C2
12
C3
15
C4
12
C1
10
A3
C3
13
C4
14
C1
11
C2
14
A4
C4
10
C1
11
C2
13
C3
13
Hãy đánh giá về ảnh hưởng của các yếu tố trên hiệu suất phản ứng?
Bài làm: Nhập dữ liệu vào bảng tính:
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Thiết lập các biểu thức và tính các giá trị thống kê Tính các giá trị Ti….T.j….T..k và T… Các giá trị Ti… Chọn ô B7 và nhập biểu thức =SUM(B2:E2) Chọn ô C7 và nhập biểu thức =SUM(B3:E3) Chọn ô D7 và nhập biểu thức =SUM(B4:E4) Chọn ô E7 và nhập biểu thức =SUM(B5:E5) Các giá trị T.j Chọn ô B8 và nhập biểu thức =SUM(B2:B5) Dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô B8 đến ô E8 Các giá trị T..k Chọn ô B9 và nhập biểu thức =SUM(B2,C5,D4,E3) Chọn ô C9 và nhập biểu thức =SUM(B3,C2,D5,E4) Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Chọn ô D9 và nhập biểu thức =SUM(B4,C3,D2,E5) Chọn ô E9 và nhập biểu thức =SUM(B5,C4,D3,E2) Giá trị T Chọn ô B10 và nhập biểu thức =SUM(B2:E5)
Tính các giá trị Ġ và Ġ Chọn ô G7 và nhập biểu thức =SUMSQ(B7:E7) Dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô G7 đến ô G9 Chọn ô G10 và nhập biểu thức =POWER(B10,2) Chọn ô G11 và nhập biểu thức =SUMSQ(B2:E5)
Tính các giá trị SSR. SSC. SSF. SST và SSE Các giá trị SSR. SSC và SSF Chọn ô I7 và nhập biểu thức =G7/4-39601/POWER(4,2) Dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô I7 đến ô I9 Giá trị SST Chọn ô I11 và nhập biểu thức =G11-G10/POWER(4,2) Giá trị SSE Chọn ô I10 và nhập biểu thức =I11-SUM(I7:I9)
Tính các giá trị MSR. MSC. MSF và MSE Các giá trị MSR. MSC và MSF Giá trị SST Chọn ô K7 và nhập biểu thức =I7/(4-1) Dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô K7 đến K9 Giá trị MSE Chọn ô K10 và nhập biểu thức =I10/((4-1)*(4-2))
Tính các giá trị Ġ và F Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Chọn ô M7 và nhập biểu thức =K7/0.3958 Dùng con trỏ kéo kí hiệu tự điền từ ô M7 đến M9
Kết quả và biện luận FR = 3,10 < F0.05(3,6) = 4,76 => chấp nhận H0 (pH) FC = 11,95 > F0.05(3,6) = 4,76 => bác bỏ H0 (nhiệt độ) F = 30,05 > F0.05(3,6) = 4,76 => bác bỏ H0 (chất xúc tác)
Vậy chỉ có nhiệt độ và chất xúc tác gây ảnh hưởng đến hiệu suất
A. Ví dụ 4.2 trang 171 Đề: Người ta dùng 3 mức nhiệt độ gồm 105, 120, 135oC kết hợp với ba khoảng thời gian là 15, 30 và 60 phút để thực hiện một phản ứng tổng hợp. Các hiệu suất của phản ứng (%) được trình bày trong bảng sau đây: Thời gian (phút)
Nhiệt độ (oC)
Hiệu suất (%)
X1
X2
Y
15
105
1.87
30
105
2.02
60
105
3.28
15
120
3.05
30
120
4.07
60
120
5.54
15
135
5.03
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
30
135
6.45
60
135
7.26
Hãy cho biết yếu tố nhiệt độ và thời gian / hoặc yếu tố thời gian có liên quan tuyến tính với hiệu suất của phản ứng tổng hợp? Nếu có thì điều kiện nhiệt độ 115oC trong vòng 50 phút thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu?
Bài làm: Nhập dữ liệu vào bảng tính Dữ liệu nhất thiết phải được nhập theo cột:
Lần lượt chọn Data / Data Analysis Trong hộp thoại Data Analysis chọn Regresson rồi nhấp OK
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Trong hộp thoại Regresson, lần lượt ấn định các chi tiết: Phạm vi của biến số Y (Input Y Range) Phạm vi của biến số X (Input X Range) Nhãn dữ liệu (Labels) Mức tin cậy (Confidence Level)
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Tọa độ đầu ra (Output Range)
Và một số tùy chọn khác như đường hồi quy (Line Fit Plots), biểu thức sai số (Residuals Plots)... Phương trình hồi quy ŶX1 =f ( X1) Ta có kết quả sau:
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
ŶX1 = 2,73+0,04X1
Bài số 9
(R2 = 0,21; S = 1,81)
t0 =2,129 < t0,05 = 2,365 (hay P2V = 0,071 > α = 0,05) Chấp nhận giả thiết H0.
t1 =1,38 < t0,05 = 2,365 (hay PV = 0,209 > α = 0,05) Chấp nhận giả thiết H0.
F =1,905 < F30,05 = 5,590 (hay F4S = 0,209 > α = 0,05) Chấp nhận giả thiết H0.
Vậy cả hai hệ số 2,37 (B0) và 0,04 (B1) của phương trình hồi quy ŶX1 = 2,73+0,04X1 đều không có ý nghĩa thống kê. Nói một cách khác, phương trình hồi quy này không thích hợp.
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Kết luận: Yếu tố thời gian không có liên quan tuyến tính với hiệu suất của phản ứng tổng hợp. Phương trình hồi quy ŶX2 =f ( X2) Ta có kết quả sau:
ŶX2 = -11,14+0,13X2
(R2 = 0,76; S = 0,99)
t0 = 3.418 > t0,05 = 2,365 (hay P2V = 0,011 > α = 0,05) Bác bỏ giả thiết H0.
t1 = 4,757 > t0,05 = 2,365 (hay PV = 0,00206 < α = 0,05) Bác bỏ giả thiết H0.
F = 22,631 > F0,05 = 5,590 (hay FS = 0,00206 < α = 0,05) Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Bác bỏ giả thiết H0.
Vậy cả hai hệ số -11,14 (B0) và 0,13 (B2) của phương trình hồi quy ŶX2 = -11,14+01,13X2 đều có ý nghĩa thống kê. Nói một cách khác, phương trình hồi quy này thích hợp.
Kết luận: Yếu tố nhiệt độ có liên quan tuyến tính với hiệu suất của phản ứng tổng hợp. Phương trình hồi quy ŶX1,X2 =f (X1, X2) Ta có kết quả sau:
ŶX1,X2 = -12,7+0,04X1+0,13X2(R2 = 0,97; S = 0,33) t0 = 11,528 > t0,05 = 2,365 (hay PV = 2,260.10-5 < α = 0,05) Bác bỏ giả thiết H0.
t1 = 7,583 > t0,05 = 2,365 (hay PV = 0,00027 < α = 0,05) Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Bác bỏ giả thiết H0.
F = 131,392 > F0,05 = 5,140 (hay FS = 1,112.10-5 < α = 0,05) Bác bỏ giả thiết H0
Vậy cả ba hệ số -12,7 (B0), 0,04 (B1) và 0,13 (B2) của phương trình hồi quy ŶX1,X2 = -12,7+0,04X1+0,13X2 đều có ý nghĩa thống kê. Nói một cách khác, phương trình hồi quy này thích hợp.
Kết luận: Yếu tố nhiệt độ và thời gian có liên quan tuyến tính với hiệu suất của phản ứng tổng hợp. Sự tuyến tính của phương trình ŶX1,X2 = -12,7+0,04X1+0,13X2 có thể được trình bày trên biểu đồ phân tán (scatterplots):
Muốn dự đoán hiệu suất của phản ứng bằng phương trình hồi quy ŶX1,X2 = -12,7+0,04X1+0,13X2, chỉ cần chọn một ô, sau đó nhập hàm =[địa chỉ của Interrcept] + [địa chỉ X1]*50 + [địa chỉ X2]*115 và được kết quả như sau: 4.310873016 Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
I. BÀI 2 Đề bài: Một cuộc điều tra xã hội học được tiến hành ở 5 thành phố A, B, C, D, E yêu cầu những người được hỏi diễn tả mức độ thỏa mãn của mình đối với thành phố mà họ đang sống. Kết quả được cho như sau: Thành phố
Mức độ thỏa mãn Rất thỏa mãn
Tương đối
Không
A
220
121
63
B
130
207
75
C
84
54
24
D
156
95
43
E
122
164
73
Với mức ý nghĩa α = 5%, kiểm định xem mức độ thỏa mãn cuộc sống có phân bố giống nhau trong 5 thành phố trên hay không? Bài làm: Nhập dữ liệu vào bảng tính:
Hàm lượng thực nghiệm (Y)
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Tính tổng các hàng và tổng các cột, sau đó tính tần số lý thuyết Tần số lý thuyết= (tổng hàng * tổng cột) /(tổng các hàng + tổng các cột)
Gọi hàm CHITEST tính giá trị P: Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Tại ô cần tính P, chọn Formulas / Insert Function, chọn hàm CHITEST rồi nhấp OK. Xuất hiện hộp thoại Function Agruments Actual_range: nhập các giá trị tần số quan sát ○ Expected_range: nhập các giá trị tần số lý thuyết ○
Ta tính được P = 3.5299E-13 Vì P(X > χ2 ) < α = 0,05 nên bác bỏ giả thiết H0.
Vậy mức độ thỏa mãn cuộc sống là khác nhau trong 5 thành phố trên.
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
I. BÀI 3 Đề bài: Bảng sau đây cho ta số liệu về màu tóc của 422 người: Màu tóc
Nam
Nữ
Đen
56
32
Hung
37
66
Nâu
84
90
Vàng
19
38
Với mức ý nghĩa 1%, nhận định xem số liệu có mối quan hệ giữa màu tóc và giới tính hay không? Bài làm: Nhập dữ liệu vào bảng tính:
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Tính tổng các hàng và tổng các cột, sau đó tính tần số lý thuyết
Gọi hàm CHITEST tính giá trị P:
Ta tính được P= 0.000246775 Vì P(X > χ2 ) < α = 0,01 nên bác bỏ giả thiết H0.
Vậy không có mối quan hệ giữa màu tóc và giới tính.
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
II. BÀI 4 Đề bài: Một nhà nông học tiến hành việc kiểm định hiệu quả của ba loại phân này trên các cây cà chua và theo dõi số quả cà chua mọc trên mỗi cây. Kết quả thu được như sau: Loại phân A
B
C
24
21
16
18
26
22
27
32
19
28
25
17
Với mức ý nghĩa α = 1%, hãy so sánh số quả cà chua mọc trung bình khi bón ba loại phân A, B, C nói trên. Bài làm: Nhập dữ liệu vào bảng tính:
Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Chọn Data / Data Analysis Chọn Anova:Single Factor trong hộp thoại Data Analysis rồi nhấp OK Trong hộp thoại Anova: Single Factor lần lượt ấn định:
Phạm vi đầu vào (Input Range) Nguyễn Tuấn Anh
50800066
GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY
Bài số 9
Cách sắp xếp (Group By) Nhãn dữ liệu (Labels in First Row / Column) Ta có kết quả sau:
Kết quả và biện luận Vì F = 3,855 < F0,001 = 8,021 nên chấp nhận giả thiết H0 Vậy số quả cà chua mọc trung bình khi bón ba loại phân trên là giống nhau.
Nguyễn Tuấn Anh
50800066