Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh
Tuyển chọn các bài tập hay – Phần II Câu 1 : Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,2M với dung dịch B chứa NaOH 0,3M và KOH 0,2M theo tỉ lệ mol nào để thu được dung dịch có PH là 7 Gọi thể tích tích mỗi dung dịch tương ứng là A , B Trong A có (0,1A + 0,4A) = 0,5A (mol) H+ Trong B có (0,3B + 0,2B) = 0,5B (mol) OHH+ + OH- → H2O (1) Vì PH = 7 nên đó là môi trường trung tính
(1) vừa đủ
0,5A = 0,5B → A/B = 5/5 = 1
Câu 2 : Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm Na , K vào 100 ml dung dịch HCl 1,5M và H2SO4 0,5M , thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí H2 đktc . Tính khôi lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch . Số mol H+ trong dung dịch là : 0,15 + 0,1 = 0,25 mol Số mol khí thu được : 3,36/22,4 = 0,15 mol 2H+ + 2e
H2
→
0,25
0,125
Do đó H+ hết Na và K ( Gọi chung là R ) phản ứng vơi H2O thu được 0,15 – 0,125 = 0,025 mol : 2R + H2O → 2ROH + H2 0,025
Số mol OH- = 0,05 mol
Khối lượng của chất rắn thu được gồm : Na+ , K+ , OH- , Cl- , SO42m = m Na+K + m OH- + m SO4 + m OH- = 10,1 + 0,05.17 + 0,15.35,5 + 0,05.96 = 21,075 gam 2-
Câu 3 : Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 , K2CO3 , NaHCO3 1M thu được 1,12 lít khí CO2 đktc và dung dịch X . Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa . Tính nồng độ mol HCl Gọi số mol CO32- trong dung dịch là x mol HCO3- : 0,1 mol H+ + CO32- → HCO3- + H2O (1) x
x
Σ nHCO3- thu được sau (1) và ban đầu có là : 0,1 + x , số mol H+ phản ứng là x
1 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625
Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh Vì có khí nên H+ dư nên : H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2) 0,05 phản ứng (2) : HCO3- là 0,05 mol , H+ là 0,05 mol
Vì dung dịch có phản ứng với nước vôi trong dư tạo kết tủa nên HCO3- dư HCO3- + OH- → CO32- + H2O (3) (số mol CO32- = Số mol kết tủa = 0,2 ) 0,2 → HCO3- = 0,2
phương trình : 0,05 + 0,2 = x + 0,1 → x = 0,15 mol
Vậy Σ H+tham giả ở (1) , (2) là : 015 + 0,05 = 0,2
CM = 1
Câu 4 : Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào 200 ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít khí H2 và m gam kết tủa . Xác định m . Số mol H2 = 0,125 mol Gọi công thức của kim loại : 2R + H2O
2ROH + H2
→ Số mol OH- = 0,25 mol Ba2+ : 0,3.0,2 + 0,8.0,2 = 0,22 mol HCO3- : 0,32 mol Phản ứng : OH- + HCO30,25
CO32- + H2O
0,25 → 0,25
→ Kết tủa BaCO3 tính theo Ba2+ : 0,22.197 = 43,34
Câu 5 : Thực hiện phản ứng đề hidro hóa ankan X thu được hỗn hợp Y gồm akan , anken , H2 . Biết tỉ khối hơi của X đối với Y là 1,6 . Hãy cho biết hiệu suất của phản ứng đề hidro hóa CnH2n+2
CnH2n + H2
1 x
x
x
1-x
x
x
Gỉa sử ban đầu có 1 mol ankan , gọi x là x mol ankan phản ứng Bảo toàn khố lượng → m X = m Y Khối lượng phân tử của X , Y là : X = m X/1 ; Y = m Y/1+x X:Y = (1+x ) : 1 → x = 0,6 → Hiệu suất : 60%
2 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625
Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh Câu 6 : Cho Na dư vào V ml ancol etylic 46 độ thu được 42,56 lít H2 . Biết khối lượng riêng rượu là 0,8 g/ml , nước là 1 g/ml . Tính V . Số mol H2 : 1,9 mol . 2H2O
H2
2C2H5OH → H2 Gọi a , b là số mol của H2O , C2H5OH : → a/2 + b/2 = 1,9 m H2O = 18a
VH2O = 18a
m C2H5OH = 46b → VC2H5OH = 46b/0,8 Rượu 46 độ 1→ VH2O : VC2H5OH = 54 : 46 = 27 : 23 → 18a : (46b/0,8) = 27 : 23→ 0,8a - 3b = 0 → a = 3 ; b = 0,8 Thể tích Rượu 46 độ : 100 ml
Câu 7 : Hỗn hợp X gồm hai axit no , đốt cháy a mol X thu được a mol H2O . Mặt khác cho a mol X tác dụng với NaHCO3 thu được 1,4 a mol CO2 . Hãy cho biết % của khối lượng của axit nhỏ có trong hỗn hợp X Gọi công thức trung của hai axit là : CxHyOz CnHmOz → n CO2 + m/2 H2O a
am/2
→ am/2 = a → m = 2 Vì Axit có tối thiểu phải có 2 nguyên tử H → HCOOH (x mol ) , HOOC-COOH (y mol ) ( Vì hai axit no ) HCOOH + NaHCO3 → HCOONa + CO2 + H2O HOOC-COOH + 2NaHCO3 → NaOOC-COONa + 2CO2 + H2O → vì n CO2 = 1,4n X → x + 2y = 1,4 ( x + y ) → 2x = 3y → HCOOH : 46x = 60y và HOOC-COOH : 90y → %HCOOH = 40%
Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO3 loãng nóng dư , khí NO sinh ra đem trộn với O2 dư được hỗn hợp X . Hấp thụ hoàn toàn X bằng nước để chuyển NO2 thành HNO3 .Tính tổng số mol O2 đã tham gia phản ứng .
3 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625
Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh Cu → Cu2+ N+5 → N+2
N+2 + O2 → N+4
O2 + 4e
N+4 + O2 → N+5
2O-
Như vậy đi một vòng thì N không thay đổi số oxi hóa . Chỉ có Cu cho e và O2 nhận e , Số mol Cu : 0,3 mol
Cu Cho 0,6 mol e
Số mol O2 là : 0,6/4 = 0,15 mol
Thể tích O2 : 3,36 lít Câu 9 : Cho 200 ml gồm HNO3 0,5M và H2SO40,25M tác dụng với Cu dư được V lit NO ở (đktc) cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan . V và m có giá trị lần lượt là : A.2,24; 12,7
B.1,12 ; 10,8
C.1,12 ; 12,4
D.1,12 ; 12,7
HNO3 → H+ + NO30,1
0,1
0,1
H2SO4 → 2H+ + SO420,05
0,1
→ Tổng số mol của H+ : 0,2 , Số mol của NO3- : 0,08 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2++ 2NO + 4H2O 0,2
0,1 → Tính theo H+
0,075 0,2
0,05
0,05
→ NO3- dư : 0,05 mol → Khối lượng muối : = Cu2+ + NO3-dư + SO42- = 64.0,075 + 0,05.62 + 0,05.96 = 12,7 Thể tích khí NO là : 0,05.22,4 = 11,2 lít
Câu 10 : Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,08M và H2SO4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch A . V có giá trị là : A. 0,1702 lit
B. 0,3584 lit
C. 0,448 lit
Khí có tỉ khối so vơi H2 là 15 → NO KNO3 → K+ + NO30,008
0,008
H2SO4 → 2H+ + SO420,02
0,02
→ Tổng số mol của H+ : 0,2 , Số mol của NO3- : 0,08
4 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625
D. 0,336 lit
Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2++ 2NO + 4H2O 0,015 0,02
0,008
→ Tính theo NO30,008
0,008
→ Thể tích khí NO : 0,008.22,4 = 0,1792 lít
Câu 11 : Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại , làm nguội rồi đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam . Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là : A.0,5 gam
B.0,49 gam
C.9,4 gam
D.0,94 gam
Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + ½ O2 a
a
2a
½a
Chất rắn có cả Cu(NO3)2 dư → Theo định luật bảo toàn khối lượng : khối lượng chất rắn giảm chính là của NO2 và O2 thoát ra → 0,54 = 92a + 16a → a = 0,005 mol → Khối lượng chất Cu(NO3)2 bị nhiệt phân : 188.0,05 = 0,94 gam
Câu 12 : Cho bột Cu dư vào V1 lít dung dịch HNO3 4M vào V2 lít dung dịch HNO3 3M và H2SO4 1M . NO là khí duy nhất thoát ra , xác định mối quan hệ giữa V1 , V2 biết rằng khí thoát ra ở mỗi thí nghiệm là như nhau . ĐS : V1 = 1,25V2 Thí nghiệm (1) : HNO3 → H+ + NO34V1
4V1 4V1
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2++ 2NO + 4H2O 4V1
4V1 → Tính theo H+
4V1
V1
V1
→ Số mol NO là V1 Thí nghiệm (2) : HNO3 → H+ + NO33V2
3V2 3V2
H2SO4 → 2H+ + SO42V2
2V2
→ Tổng số mol của H+ : 5V2 , Số mol của NO3- : 3V2
5 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625
Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh 3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2++ 2NO + 4H2O 5V2
3V2 → Tính theo H+
5V2
1,25V2
1,25V2
Vì thể tích khí NO ở cả hai trường hợp là như nhau → V1 = 1,25V2
Câu 13 : Hoàn tan hoàn toàn 19,2 gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư , khí sinh ra đem trộn với O2 dư thu được X , Hấp thụ X vào nước để chuyển hết NO2 thành HNO3 . Tính số mol O2 đã tham gia phản ứng . ĐS : 0,15 mol Nhận thấy : Cu - 2e → Cu2+ 0,3
0,6 mol
NO3- → NO → NO2 → NO3- → Như vậy N không thay đổi số oxi hóa trong cả quá trình O2 – 4e → 2O-2 →
0,6 mol
→ số mol O2 phản ứng : 0,6/4 = 0,15 → VO2 = 3,36 lít
Câu 14 : Cho ankin X hợp nước có xúc tác Hg2+ , 80o thu được hỗn hợp sản phẩm Y . Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 4,32 gam Ag . Biết trong hỗn hợp Y có tỉ lệ số mol xeton : andehit là 3 : 1 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được không quá 11 gam . Xác định X A.Axetilen
B.Propin
C.But-1-in
D.But-2-in
Gọi công thức của ankin là CnH2n-2 , CnH2n-2 + H2O → Cn-1H2n-1 CHO x
x
CnH2n-2 + H2O → CnH2nO (Xeton) 3x
3x
Cn-1H2n-1 CHO + Ag2O → Cn-1H2n-1 COOH + 2Ag 0,04 → x = 0,02 Tổng số mol Ankin : 4x = 0,08 Đốt cháy : CnH2n-2 → n CO2 + (n-1) H2O 0,08
n . 0,08
6 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625
Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh Theo giả thiết số mol CO2 thu được nhỏ hơn : 11/44 = 0,25 gam → n.0,08 < 0,25
n < 3,125
n = 3 ( loại 2 vì tạo ra xeton phải có từ 3 C trở lên )
Câu 15 : Hỗn hợp A gồm hai axit hữu co no mỗi axit không chứa quá 2 nhóm COOH , có khối lượng là 16 gam , tương ứng với 0,175 mol . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 47,5 gam kết tủa . Mặt khác nếu cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với NaHCO3 thu được 22,6 gam muối .Công thức cấu tạo của mỗi axit A.(COOH)2 , CH3COOH
B.C2H5COOH , CH2(COOH)2
C.HCOOH , C4H9COOH
D.CH3COOH , CH2(COOH)2
TH1 : Gỉa sử hai axit no đơn chức : RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2 + H2O 0,175
0,175
0,175
→ Có hệ : (R+45).0,175 = 16 và (R + 67).0,175 = 22,6 → Vô lý TH2 : Một axit no đơn chức : CnH2n+1-COOH a mol , một axit no hai chức : CmH2m(COOH)2 b mol → a + b = 0,175 (I) CnH2n+1-COOH
(n+1) CO2
a
a(n+1)
CmH2m(COOH)2 → (m+2) CO2 b
b(m+2)
→ n CO2 = n kết tủa (CaCO3)= 0,475 mol → a(n+1) + b(m+2) = 0,475 mol (II) CnH2n+1-COOH
CnH2n+1-COONa
a
a
CmH2m(COOH)2 → CmH2m(COONa)2 b
b
→ Khối lượng muối – khối lượng axit = (23a – a )+ (46b – 2b) = 22a + 44b = 22,6 – 16 = 6,6 a + 2b = 0,3 (III) Giai hệ I , II , III → a = 0,05 , b = 0,125 , am + bn = 0,175
0,05n + 0,125m = 0,175
→ n + 2,5m = 3,5 → n = 1 và m = 1 → CH3COOH , CH2(COOH)2
7 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625
Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh Câu 16 : Chia 9,76 gam hỗn hợp X gồm Cu , Oxit sắt thành hai phần bằng nhau . Hòa tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 1,12 lít khí B gồm NO , NO2 ở đktc có tỉ khối so với H2 19,8 . Cô cạn A thu được 14,7 gam hỗn hợp muối khan . Tìm công thức của oxi săt . Tự giải : Fe3O4 Câu 17 : Hỗn hợp A gồm 16,8 gam Fe ; 6,4 gam Cu và 2,7 gam Al . Cho A tác dụng với dung dịch HNO3 chỉ thoát ra khí N2 duy nhất , trong dung dịch thu được không có muối NH4NO3 . Thể tích dung dịch HNO3 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A là . A.660 ml 10Al + 36HNO3 0,1
B.720 ml
C.780 ml
D.840 ml
10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
0,36
10Fe + 36HNO3 → 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O x
3,6x
x
( x là số mol Fe phản ứng với HNO3 )
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 y
2y
( y là số mol Fe phản ứng với muối FeIII )
Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 0,1
0,2
Để lượng HNO3 tối thiểu thì : x + y = 0,3 ; 2y + 0,2 = x → x = 4/15 ; y = 1/30 Tổng số mol : HNO3 phản ứng là : 0,36 + 3,6.4/15 = 1,32 mol → V = 1,32/2 = 0,66 lit = 660 ml
Câu 18 : Công thức phân tử của một chất hữu cơ X là C2H8O2N2 . Đun nóng 10,8 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y . Khi cô cạn Y phần bay hơi có chứa một hợp chất hữu cơ có hai nguyên tử C và còn lại a gam chất rắn . Tính a
Số mol của C2H8O2N2 = 10,8/108 = 0,1 mol X là : CH3-CH2-NH3NO3 + NaOH → CH3-CH2-NH2 + NaNO3 + H2O → Chất rắn sau khi cô cạn là NaNO3 : 85.0,1 = 8,5 gam
Câu 19 : Đốt nóng 12,27 gam hỗn hợp X gồm Al , Fe , Cu trong không khí . Sau phản ứng thu được 18,53` gam hỗn hợp A gồm các oxit . Cho A tác dụng với xút thấy có tối đa 100 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng . Tính thể tích hỗn hợp khí Y gồm H2 , CO cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp A .
8 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625
Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh
Al , Fe , Cu + O2
Oxit (A)
→ Bảo toàn khối lượng : 12,27 + m O2 = 16,51 → m O2 = 4,24 gam A + NaOH → Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 0,1 Số mol Al2O3 = 0,05 mol → Khối lượng Al2O3 = 0,05.102 = 5,1 gam → Khối lượng Al = 2,7 gam Khối lượng của Fe , Cu : 12,29 – 2,7 = 9,59 Khối lượng của oxit sắt là : 18,53 – 5,1 = 13,43 Tổng khối lượng của oxi tác dụng với Cu , Fe là : 13,43 – 9,59 = 3,84 → n O2 = 0,12 mol Vì số mol Cu , Fe cho O2 mol tạo thành oxit nhứng các oxit đó tác dụng với CO , H2 tạo thành kim loại → Số e mà oxi nhận được bằng số e CO , H2 cho C+4 – 2e → C+6 H2 – 2e → 2H+ Vậy CO , H2 cùng có hệ số nhận mol như nhau (2)
Tổng số mol CO , H2 : 0,12/2 = 0,06
→ V = 0,06.22,4 = 1,344 lít
Câu 20 : Cho 20 gam hỗn hợp một kim loại M hóa trị II và Al vào dung dịch chứa hai axit HCl và H2SO4 , biết số mol H2SO4 bằng 1/3 lần số mol HCl , thu được 11,2 lít khí H2 và 3,4 gam kim loại . Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn . số gam muối khan thu được là bao nhiêu . ĐS : 57,1 gam Xét trường hợp kim loại M hóa trị II có phản ứng với axit HCl → H+ + Cl3x
3x
3x
( x là số mol của H2SO4 )
H2SO4 → 2H+ + SO42x
2x
x
→ Tổng số mol H+ là : 5x Vì kim loại dư nên H+ hết 2H+ + 2e 5x
H2 2,5x
9 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625
Tuyển chọn các bài toán hay - Phương pháp giải nhanh → 2,5x = 0,5 mol
x = 0,2 mol
Vì kim loại dư : 3,4 gam nên khối lượng kim loại phản ứng : 20 – 3,4 = 16,6 gam →Khối lượng muối thu được = khối lượng kim loại phản ứng + khối lượng (SO42- , Cl- ) = 16,6 + 96.0,2 + 35,5.0,6 = 57,1 gam
CHÚC CÁC EM THI TỐT
10 Liên hệ : Ngọc Quang . Blog Hóa : Vn.myblog.yahoo.com/manngocquang Hà nội ĐT : 0989.850.625