Bai Boi

  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Bai Boi as PDF for free.

More details

  • Words: 3,396
  • Pages: 19
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HỒ CHÍ MINH KHOA: VẬT LÝ BỘ MÔN: HẢI DƯƠNG HỌC-KHÍ TƯỢNG –THỦY VĂN

BÁO CÁO THỰC TẬP

Đề Tài:

ĐỊA HÌNH ĐÁY Ở BÃI BỒI NHÓM 4: Mai Đức Trần

MSSV:0521059

Vũ Hoàng Mỹ Anh

MSSV:0521004

Võ Thị Xuân Chi

MSSV:0521005

Lê Đức Vĩnh

MSSV:0521056

Bùi Thanh Hữu

MSSV:0521010

Tp. Hồ Chí Minh: Ngày 20 tháng 8 năm 2008

MỞ ĐẦU

Việc nghiêm cứu địa hình bề mặt đáy biển nói chung, hay cũng như địa hình bề mặt bãi bồi nói riêng là vấn đề được đặt ra cho những người làm về Hải Dương Học. Bằng việc khảo sát, thu thập số liệu cho chúng ta biết được dạng địa hình bề mặt tại khu vực ta khảo sát. Từ đó đưa ra các kết luận về dạng địa hình bề mặt, độ dốc, tình trạng bồi, xói …của khu vực đó. Vấn đề của chúng ta khảo sát trong chuyế n khảo sát thực tế này là thu thập số liệu để đánh giá địa hình của bãi bồi, tại khu vực Cần Thạnh, Huyện Cần Ciờ, TP Hồ Chí Minh. Từ đó đưa ra hình dạng của bề mặt bãi bồi.

C

hương II: LÝ THUYẾT MÁY THỦY BÌNH( MÁY THỦY

CHUẨN, TRẮC ĐỊA)

Hình 4 : Máy thủy bình( máy thủy chuẩn) 1. Khái quát máy thủy bình (máy thủy chuẩn)

Hình 5: Cấu tạo máy thủy bình 1) Ống kính. nn: Trục ống kính. 2) Ống thuỷ dài. LL: Trục ống thủy dài 3) Ống thuỷ tròn. 4) Ốc cân và đế máy. Máy thuỷ bình chủ yếu dùng cho việc xác định độ cao các điểm theo phương pháp đo cao hình học (tia ngắm nằm ngang). Quan hệ hình học chủ yếu của các cụm máy là trục ống kính, trục quay máy và trục ống bọt nước. Độ chính xác của máy phụ thuộc vào giá trị góc của vạch khắc 2mm trên ống thuỷ (τ = 2mm/R) và độ phóng đại của ống kính. Hiện nay trong sản xuất thường sử dụng rộng rãi máy thuỷ bình tự động (có đường ngắm tự chỉnh bằng). Đối với loại máy này độ chính xác không phụ thuộc vào giá trị vạch khắc 2mm trên ống thuỷ mà chỉ phụ thuộc vào độ chính xác của con lắc chỉnh bằng. Thước (mia) thuỷ bình là loại thước 2 mặt dài 3-4m, một mặt đen và một mặt đỏ. Mặt đen có cấu tạo như thước 1 mặt (thước địa hình) hai mặt đỏ của một cặp thước thường có số ghi ở chân thước chênh nhau 100mm (4475 và 4575). Thước có gắn ống bọt nước tròn để làm căn cứ thước thẳng đứng. 2. Nguyên lý đo Dựa trên nguyên lý đo cao hình học: là dùng tia ngắm nằm ngang song song với mặt thủy chuẩn phối hợp với thước thăng bằng để tính ra độ chênh cao giữa hai điể m.

h  S  T

Hình 6: Nguyên lý đo của máy thủy bình.

 h : Là độ chênh cao giữa 2 điểm.

S: Số đọc theo chỉ giữa trên thước dựng ở điểm đã biết độ cao. T: Số đọc theo chỉ giữa trên thước dựng ở điểm chưa biết độ cao. 3. Chuẩn bị đo Cân bằng máy: -

Chỉnh thô: dựa vào ống thủy dài (vặn ốc kích nâng), đặt máy nằm trên mặt

phẳng ngang trên giá đỡ sao cho bọt nước tròn nằm ở giữa vòng tròn đỏ. Sau khi đặt máy xong nếu bọt nước bị lệch khỏi vòng tròn đỏ thì dựa vào ống thủy tròn (vặn 3 ốc cân máy) để máy cân bằng. Chỉnh vòng dây chữ thập rõ nét. 4. Cách đo Một người cầm thước đo di chuyển trên transect tai các vị trí khác nhau ( cách nhau 2 mét). Một người ngắm máy, đồng thời chỉnh máy sao cho nhìn thước là rõ nhất, sau đó đọc số liệu đo tại vị trí chữ thập trong máy. Một người ghi lại số liệu đo. 5. Ưu điểm và nhược điểm của máy đo  Ưu điểm:  Dễ sử dụng.  Thiết kế gọn nhẹ, dễ vận chuyển.  Định tâm dễ dàng.  Bộ vi hoạt động quay ngang hai mặt không giới hạn.  Hình ảnh: thuận.  Góc đo: 3600  Hoạt động – 20 0C đến 50 0C.  Nhược điểm: Trong kết quả đo cao hình học có chứa những sai số. Cần phải xác định nguyên nhân và đưa ra biện pháp hạn chế, khắc phục những sai số đó. a.

Sai số do môi trường

Hiện tượng khúc xạ đứng là yếu tố quan trọng nhất. Cần đo vào lúc đẹp trời, phải dùng ô che nắng cho máy, đ ảm bảo tia ngắm cao hơn mặt đất 0,2m. b. Sai số do dụng cụ đo Sai số do điều kiện cơ bản của máy thủy bình không được đảm bảo (trục ngắm không song song với trục ống thủy dài). Để hạn chế nó, khi đo phải hạn chế tầm ngắm từ máy đến thước. Do khoảng chia trên thước không chính xác. c. Sai số do người đo Sai số do cân bọt nước không thật chính xác. Sai số ngắm sinh ra do khả năng phân biệt của mắt người có hạn. Để hạn chế nó cần dùng máy có độ phóng đại ống kính lớn. Sai số do dựng thước nghiêng. Để hạn chế nó phải dùng thước có gắn ống thủy tròn để làm căn cứ dựng thước thẳng đứng. Sai số do làm tròn số đọc. Khi đọc số người ta thường có xu hướng làm tròn số. Ngoài ra, máy thủy bình không đo địa hình vùng ngập nước. Trong trường hợp này, để đo địa hình đáy biển người ta dùng máy đo echo sounder.

Chương III: XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐO 1. Thu thập số liệu: Bằng các số liệu thực đo của các nhóm chúng tôi đã tổng hợp được các số liệu thô sau: Số Liệu Máy Đo (cm)

Chiều Dài (m)

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

(Từ Bờ Ra)

1

2

3

4

5

6

7

0

114

80

113.5

104

135

94

101

2

110

83

118.5

106

112

95

105

4

104

83

118.5

110

144

87

103

6

104

81

120.5

111

142

94

95

8

94

82

121.5

109

148

90

101

10

96

83

122.5

110

148

89

100

12

106

82

124

113

152

94

103

14

108

80

125

118

152

97

105

16

118

81

128.5

119

153

99

107

18

119

82

130.5

118

153

108

105

20

118

85

132.5

121

153

103

110

22

116

88

130

122

154

104.5

114

24

116

81

134

122

156

105

116

26

118

87

132

125

158

110

118

28

120

91

134

125

156

110

120

30

119

94

136.5

125

158

111

122

32

111

98

136.5

126

156

110

125

34

111

101

137.5

131

155

114

125

36

114

107

141

134

155

115

127

38

111

111

141.5

131

155

116

125

40

114

116

139.5

132

154.5

117

125

42

118

128

141.5

133

156

119

123

44

115

121

139

136

155

124

124

46

118

124

141

134

160

122

126

48

121

125

144

133.5

157

121

130

50

122

127

146.5

133.5

160

132.5

133

52

119

134

147.5

135

159.5

138

132

54

127

135

147.5

135.5

161

140

131

56

133

136

150.5

140

164.5

142

139

58

138

135.5

147.5

138.5

162

147

132

60

141

136

151

138.5

169

149

140

62

141

138

156.5

142

170

145

137

64

146

140

157

144

171.5

147

144

66

144

139

157

144

172.5

147

148

68

145

138

148

148.5

174.5

143

153

70

146

139

154

150

175.5

145

159

72

146

140

149

153

176

144

152

74

147

139

150.5

155

176.5

150

153

76

149

139

155

157

181

151

157

78

152

142.5

158.5

159.5

181

151

153

80

152

139

163.5

161.5

185

150

155

82

153

142.5

163

164.5

188.5

151

151

84

156

168.5

167

189

150

153

86

154

168

170

193

149

157

88

153

169

173.5

194

150

162

90

157

169

176

196

154

160

92

154

170

177

196

160

161

94

159

170

179

198.5

162

164

96

159

172

182

198.5

162

164

98

163

171.5

183

198.5

163

170

100

167

172.5

185

200

167

173

Bảng 1: Số liệu thô đã được thống kê.

2. Xử lí số liệu: a. Quy ước trước khi xử lí số liệu:

– Chiều dài quy ước từ bờ đi ra ngoài biển. – Chọn h0=h tại vị trí 50 (m) của mỗi nhóm. – Lấy h0 trừ đi tất cả các số liệu thực đo. –

Số liệu dương là địa hình cao hơn h0.

– Số liệu âm là địa hình thấp hơn h0. b. Quy trình xử lí số liệu: Các số liệu chúng ta thu dược là ở dạng thô vậy muốn sử dụng được ta cần phải xử lí. Cần đưa các số liệu đó về một mốc chuẩn. Từ đó ta có thể so sánh độ cao giữa các diểm khác nhau trên một Transect. Việc chọn mốc chuẩn tùy thuộc vào người đo đạc.

hn h0

Hình 7: Sơ đồ nguyên lí máy đo.

c. Số liệu đã xử lí. Chiều Dài (m)

Số Liệu Đã Xử Lí (cm) Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

(Từ Bờ Ra)

1

2

3

4

5

6

7

0

8

47

33

29.5

25

38.5

32

2

12

44

28

27.5

48

37.5

28

4

18

44

28

23.5

16

45.5

30

6

18

46

26

22.5

18

38.5

38

8

28

45

25

24.5

12

42.5

32

10

26

44

24

23.5

12

43.5

33

12

16

45

22.5

20.5

8

38.5

30

14

14

47

21.5

15.5

8

35.5

28

16

4

46

18

14.5

7

33.5

26

18

3

45

16

15.5

7

24.5

28

20

4

42

14

12.5

7

29.5

23

22

6

39

16.5

11.5

6

28

19

24

6

46

12.5

11.5

4

27.5

17

26

4

40

14.5

8.5

2

22.5

15

28

2

36

12.5

8.5

4

22.5

13

30

3

33

10

8.5

2

21.5

11

32

11

29

10

7.5

4

22.5

8

34

11

26

9

2.5

5

18.5

8

36

8

20

5.5

-0.5

5

17.5

6

38

11

16

5

2.5

5

16.5

8

40

8

11

7

1.5

5.5

15.5

8

42

4

-1

5

0.5

4

13.5

10

44

7

6

7.5

-2.5

5

8.5

9

46

4

3

5.5

-0.5

0

10.5

7

48

1

2

2.5

0

3

11.5

3

50

0

0

0

0

0

0

0

52

3

-7

-1

-1.5

0.5

-5.5

1

54

-5

-8

-1

-2

-1

-7.5

2

56

-11

-9

-4

-6.5

-4.5

-9.5

-6

58

-16

-8.5

-1

-5

-2

-14.5

1

60

-19

-9

-4.5

-5

-9

-16.5

-7

62

-19

-11

-10

-8.5

-10

-12.5

-4

64

-24

-13

-10.5

-10.5

-11.5

-14.5

-11

66

-22

-12

-10.5

-10.5

-12.5

-14.5

-15

68

-23

-11

-1.5

-15

-14.5

-10.5

-20

70

-24

-12

-7.5

-16.5

-15.5

-12.5

-26

72

-24

-13

-2.5

-19.5

-16

-11.5

-19

74

-25

-12

-4

-21.5

-16.5

-17.5

-20

76

-27

-12

-8.5

-23.5

-21

-18.5

-24

78

-30

-15.5

-12

-26

-21

-18.5

-20

80

-30

-12

-17

-28

-25

-17.5

-22

82

-31

-15.5

-16.5

-31

-28.5

-18.5

-18

84

-34

127

-22

-33.5

-29

-17.5

-20

86

-32

127

-21.5

-36.5

-33

-16.5

-24

88

-31

127

-22.5

-40

-34

-17.5

-29

90

-35

127

-22.5

-42.5

-36

-21.5

-27

92

-32

127

-23.5

-43.5

-36

-27.5

-28

94

-37

127

-23.5

-45.5

-38.5

-29.5

-31

96

-37

127

-25.5

-48.5

-38.5

-29.5

-31

98

-41

127

-25

-49.5

-38.5

-30.5

-37

100

-45

127

-26

-51.5

-40

-34.5

-40

Bảng 2: Số liệu đã xử lí 3. Các số liệu thống kê: Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm

Nhóm Nhóm

Nhóm

1

2

3

4

5

6

7

Vị Trí Cao Nhất

28

47

33

29.5

48

45.5

38

Vị Trí Thấp Nhất

-45

-15.5

-26

-51.5

-40

-34.5

-40

Biên Độ

73

Độ Dốc Tương Đối

62.5

59

0.73 % 0.625% 0.59%

81

88

80

78

0.81%

0.88%

0.8%

0.78%

Bảng 3: Số liệu thống kê 4. Kết quả của từng Transect Quy ước chung các hình vẽ:  Bên trái là hướng bờ.  Bên phải là hướng biển. a. Nhóm 1:

Ghi Chú Do Cao

0

20

40

40 20 0 -20 -40 -60

Độ Cao (cm)

Chiều Dài (m)

60

80

100

Hình 8: Địa hình Transect thứ nhất (Nhóm 1) Nhận xét:  Vị trí cao nhất hmax :

28 cm ( So với h50)

 Vị trí thấp nhất hmin:

-45 cm ( So với h50)

 Biên độ của Transect:

73 cm.

 Độ dốc tương đối:

0.73%

 Vị trí cao nhất là ở gần bờ, và thấp nhất tại gần biển. Từ khoảng 050 (m) có sự thay đổi bất thường về độ cao. Cụ thể khu vực khoảng từ 30-45 (m) so với bờ cao hơn so với khoảng từ 17-30 (m). Có khả năng rằng tại đây có một rạch do nuớc chảy tạo ra.  Khoảng tư 50- 100 (m) độ cao ổn định và thấp dần ra biển. b. Nhóm 2

Ghi Chú Do Cao

60 40 20

Độ Cao (cm)

Chiều Dài (m)

0 0

20

40

-20

60

80

100

Hình 9: Địa hình Transect thứ hai (Nhóm 2) Nhận xét:  Vị trí cao nhất hmax :

47 cm ( So với h50)

 Vị trí thấp nhất hmin:

-15.5 cm ( So với h50 )

 Biên độ của Transect:

62.5 cm.

 Độ dốc tương đối:

0.625%

 Vị trí cao nhất là ở gần bờ, và thấp nhất tại gần biển.  Độ cao tương đối ổn định thấp dần ra biển.  Có hai vị trí bất thường tại điểm 24 (m) cao hơn so với các điểm khác. Tại vị trí 42 (m) tụt sâu xuống c. Nhóm 3: Ghi Chú Do Cao

40 20

Độ Cao (cm)

Chiều Dài (m)

0 0

20

40

-20 -40

60

Hình 10: Địa hình Transect thứ ba (Nhóm 3) Nhận xét:  Vị trí cao nhất hmax :

33cm ( So với h50 )

 Vị trí thấp nhất hmin :

-26cm ( So với h50 )

80

100

 Biên độ của Transect:

59cm.

 Độ dốc tương đối:

0.59%

 Vị trí cao nhất là ở gần bờ, và thấp nhất tại gần biển.  Độ cao tương đối ổn định, thấp dần ra biển.  Khu vực từ 56 – 70 (m) đô cao có sự gồ ghề.

d. Nhóm 4:

Ghi Chú Do Cao

0

20

40 20 0 -20 40 -40 -60

Độ Cao (cm)

Chiều Dài (m)

60

80

Hình 11: Địa hình Transect thứ tư (Nhóm 4) Nhận xét:  Vị trí cao nhất hmax :

29.5cm ( So với h50)

 Vị trí thấp nhất hmin :

-51.5cm ( So với h50)

 Biên độ của Transect:

81m.

 Độ dốc tương đối:

0.81%

 Vị trí cao nhất là ở gần bờ, và thấp nhất tại gần biển.  Độ cao tương đối ổn định, thấp dần ra biển.

e. Nhóm 5:

100

Ghi Chú Do Cao

0

20

60 40 20 0 -20 40 -40

Độ Cao (cm)

Chiều Dài (m)

60

80

100

Hình 12: Địa hình Transect thứ năm (Nhóm 5) Nhận xét:  Vị trí cao nhất hmax :

48cm ( So với h50 )

 Vị trí thấp nhất hmin :

-40cm ( So với h50 )

 Biên độ của Transect:

88cm.

 Độ dốc tương đối:

0.88%

 Vị trí cao nhất là ở gần bờ, và thấp nhất tại gần biển.  Độ cao tương đối ổn định, thấp dần ra biển.  Tại vị trí 2(m) có sự nhảy vọt về độ cao. Do có đất bị sạt lở tại đây.  Khu vực từ 20-35 (m) thấp hơn so với khu vực từ 35-45(m)

f. Nhóm 6:

Ghi Chú Do Cao

0

20

60 40 20 0 -20 40 -40

Độ Cao (cm)

Chiều Dài (m)

60

80

Hình 13: Địa hình Transect thứ sáu (Nhóm 6) Nhận xét:  Vị trí cao nhất hmax :

45.5cm ( So với h50)

 Vị trí thấp nhất hmin :

-34.5cm ( So với h50)

100

 Biên độ của Transect:

80cm.

 Độ dốc tương đối:

0.8%

 Vị trí cao nhất là ở gần bờ, và thấp nhất tại gần biển.  Độ cao tương đối ổn định, thấp dần ra biển.

g. Nhóm 7:

Ghi Chú Do Cao

40 20

Độ Cao (cm)

Chiều Dài (m)

0 0

20

40

-20 -40

60

80

Hình 14: Địa hình Transect thứ bảy (Nhóm 7) Nhận xét:  Vị trí cao nhất hmax :

38cm ( So với h50 )

 Vị trí thấp nhất hmin :

-40cm ( So với h50 )

 Biên độ của Transect:

78cm.

 Độ dốc tương đối:

0.78%

 Vị trí cao nhất là ở gần bờ, và thấp nhất tại gần biển.  Tại vị trí 50(m) đến 100(m) có sự thay đổi về độ cao. Địa hình không được bằng phẳng.

100

Chương IV:ĐỘNG LỰC HỌC TRẦM TÍCH BỀ MẶT 1. Số liệu đo Tracerstick Độ cao ban đầu (cm)

Độ cao lúc sau (cm)

Độ cao tổng cộng (cm)

Nhóm 1

10

8

9

Nhóm 2

10

Nhóm 3

5.5

5.5

6

Nhóm 4

10

2

6.3

Nhóm 5

10

9

11

Nhóm 6

10

Mất mẫu

Nhóm 7

10

Mất mẫu

Mất mẫu

2. Kết quả

Độ Thay Đổi Tracerstick 12

11 10

Độ Cao ( Cm)

10

10

10

10 10 9

9

10 Độ Cao Tracerstick Ban Đầu

8 8 6 5.5 5.5

6

6.3

Độ Cao Tracerstck Lúc Sau Độ Cao Tổng Cộng

4 2 2 0 1

2

3

4

5

6

7

Nhóm 3. Nhận xét Tracerstick

Chiều dài ban đầu

Chiều dài lúc

Độ xói

Độ bồi

Tỉ lệ bồi

1

(cm)

sau (cm)

(cm)

(cm)

/xói

10

8

2

1

1/2

Mất mẫu

2 3

5.5

5.5

0

0.5

0/0.5

4

10

2

8

4.3

1/2

5

10

9

1

2

2

6

Mất mẫu

7

Mất mẫu

 Độ xói nhỏ nhất ở vị trí

(tracerstick 5 và1)

 Độ xói lớn nhất ở vị trí

(tracerstick 4)

 Độ bồi lớn nhất ở vị trí

(tracerstick 4)

 Độ bồi nhỏ nhất ở vị trí

(tracerstick 3)

 Tốc độ bồi xói lớn nhất ở vị trí

(tracerstick 5)

 Tốc độ bồi xói nhỏ nhất ở vị trí

(tracerstick 3

4. Nguyên nhân Phần lớn khu vực bãi bồi ở xã Cần Thạnh ( huyện Cần Giờ ) hiện đang trong tình trạng xói lở dần dần,bởi nơi đây chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố :triều , sóng tàu , rừng cây ngập mặn , kết cấu đất ,….

Chương V: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN



Địa hình bãi bồi tương đối bằng phẳng. Độ dốc bãi bồi không lớn lắm,

khoảng 0.6 % 0.8 %. 

Quan sát các cây và kết quả đo đạt ở khu vực bãi bồi cho thấy tình trạng

hiện nay là xói lỡ. 

Địa hình tại khu vực bãi bồi thay đổi không ổn định, tác động bồi, xói

thường xuyên diễn ra . o

Là khu vực gần cửa sông.

o

Chịu tác động do triều (bán nhật triều).



Trước đây, có sự tồn tại của những cây vùng ngập mặn như đước, mấm ..

Do xói lỡ mạnh một số cây ở phía bìa đã chết, những cây ở vùng trong có nguy cơ đỗ ngã do xói lỡ vẫn đang tiếp diễn.

Related Documents

Bai Boi
October 2019 18
Boi
November 2019 19
Bi-quyet-boi-bai-le-dang.pdf
November 2019 10
Boi Vui
June 2020 14
Yeh Boi
May 2020 8