6.phuong Phap Chon Mau

  • Uploaded by: api-3772590
  • 0
  • 0
  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View 6.phuong Phap Chon Mau as PDF for free.

More details

  • Words: 723
  • Pages: 14
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

chương

6

Bài giảng của Th.S Huỳnh Bá Tuệ Dương

NỘI DUNG I/- KHÁI NIỆM II/- QUI TRÌNH CHỌN MẪU

I/-KHÁI NIỆM 1.Mẫu ( Sample) Là một tập hợp nhỏ những phần tử lấy ra từ một tổng thể lớn, người ta sẽ nghiên cứu những mẫu nhỏ để tìm ra những tính chất,, những phản ứng đối với những lần xử lý thử nghiệm, để rồi có thể suy diễn những kết quả tìm được ở mẫu sẽ là điển hình cho cả tổng thể do nó làm đại diện.

2. Lấy Mẫu ( Sampling) Lấy mẫu hay chọn mẫu là một công việc phải tiến hành một cách khoa học, làm thế nào để mẫu được chọn có đủ những tính chất điển hình của tổng thể. Việc lấy mẫu sai sẽ dẫn đến việc ta có những nhận định sai về tổng thể mà ta nghiên cứu, hậu quả sẽ hết sức nguy hại.

3. Lợi ích của việc lấy mẫu *Tiết kiệm được thời gian và chi phí nếu so sánh với việc khảo sát hay điều tra toàn bộ đối tượng. toàn bộ đối tượng. * Việc kiểm tra hay khảo sát đôi khi làm hủy hoại hay biến thái luôn mẫu nên không thể thử nghiệm hết toàn bộ * Tổng thể nhiều khi quá lớn hoặc ở rải rác, khó tiếp cận, nên lấy mẫu nhỏ và dễ tiếp cận thì thuận tiện hơn. * Khi tiến hành phỏng vấn số lượng người quá lớn, sẽ có nguy cơ phạm nhiều sai sót về phỏng vấn, ghi chép, xử lý số liệu.

4- Phương pháp lấy mẫu theo xác suất và phương pháp phi xác suất Có 2 cách lấy mẫu , đó là : + Lấy mẫu theo xác suất (Probability sampling) và + Lấy mẫu phi xác suất (Nonprobability sampling)

4.1- Phương pháp lấy mẫu theo xác suất: Ap dụng các nguyên tắc chính xác được dùng để chọn mẫu, theo đó, mỗi thành phần của tổng thể đều có cơ hội được chọn như nhau.

4. 2- Phương pháp lấy mẫu phi xác suất Khi thời giờ và ngân sách bị giới hạn, các nhà nghiên cứu có thể dùng cách lấy mẫu phi xác suất và dùng những phán quyết của riêng mình trong việc chọn mẫu để cho cơ hội chọn một thành viên riêng biệt là 0 (zero) hoặc là điều không biết được.

II. QUI TRÌNH CHỌN MẪU Chọn mẫu là quá trình chọn lựa một bộ phận tương đối nhỏ từ một tổng thể (population) mang tính cách đại diện cho tổng thể nghiên cứu gồm có 5 bước : Bước 1 : Xác định tổng thể nghiên cứu từ đó có thể rút ra mẫu. Bước 2 : Xác định khung tổng thể. Bước 3: Lựa chọn phương pháp lấy mẫu : xác suất /phi xác suất Bước 4: Quyết định về qui mô của mẫu Bước 5: Viết hướng dẫn cho việc xác định và lựa chọn các phần tử trong thực tế của mẫu.

Bước 1 : Xác định tổng thể nghiên cứu từ đó có thể rút ra mẫu. Tổng thể là toàn thể đối tượng nghiên cứu, còn gọi là tổng thể mục tiêu. Tổng thể nghiên cứu với nhà tiếp thị phải được xác định cụ thể rõ ràng (người tiêu dùng, hộ gia đình, cửa hàng bán lẻ trong một khu vực, sinh viên đại học ....).

2. BƯỚC HAI : Xác định khung của tổng thể Cần phải qui định một bộ khung (frame) hữu hạn của tổng thể muốn nghiên cứu, tức là nói rõ ra phạm vi lựa chọn các đối tượng mục tiêu. Xác định khung tổng thể là việc xác định danh sách những phần tử có thể mang những đặc tính của nhóm người hoặc sự kiện mà ta muốn nghiên cứu để sau đó ta sẽ lấy mẫu nghiên cứu Qui định rõ phần tử nào được chọn và phần tử nào không được chọn

PPNCTT.Ch6.PP chon mau

12

3.2/- Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất 3.2.1. Phương pháp chọn mẫu theo thuận tiện 3.2..2. Phương pháp chọn mẫu theo phán đoán 3.2.3. Phương pháp chọn mẫu theo hạn ngạch 3.2..4. Phương pháp chọn mẫu tích lũy nhanh

Related Documents

Mau
November 2019 28
Chon Notebook
May 2020 15
Chon Sachluocdautranh
October 2019 27
Mau Do, Mau Xanh, Mau Vang
October 2019 35