1. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC: a. Xác định số lực tác dụng. Vẽ hình các lực. b. Viết biểu thức định luật 2 Newton. Khi vật chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên thì
Fhl = 0
c. Chọn hệ trục. Chiếu lần lượt từng biểu thức lên các trục. Chiếu lên Oy, vế phải = 0, tìm N. Chiếu lên Ox. Sử dụng nguyên tắc chiếu: cùng cộng, trái trừ, vuông không, xiên sin cos. d. Tính toán theo yêu cầu đề bài. 2. BÀI TOÁN TREO LÒ XO:
Fhl = 0 ⇔ P + Fdh = 0
8
Theo định luật 2 Newton:
8
Chọn chiều dương hướng lên, chiếu biểu thức (1) lên chiều + :
P = Fdh ⇔ mg = k(l − l0 )
8 Tính toán theo yêu cầu đề bài. 8 Nếu có 2 lần treo vật thì áp dụng biểu thức cho mỗi lần treo, với m1, m2 và l1, l2. 3. BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG CONG: a. Chọn chiều dương là chiều hướng tâm. b. Chiếu biểu thức định luật 2 lên chiều hướng tâm. Khi đó a = aht = v2/R c. Học các công thức chuyển động tròn: tốc độ góc, chu kỳ, tần số. d. Nhớ các lực trong các trường hợp khác nhau: i. Xe qua cầu: P, N ii. Dây quay tròn: T, P iii. Xe quẹo cua hoặc vật đặt trên đĩa: Fmsn. iv.Lò xo quay tròn: Fdh, P 4. BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG PHI QUÁN TÍNH: a. Xét vật trong hệ quy chiếu gắn với đất. Biểu thức định luật 2 không có lực quán tính. b. Chọn chiều dương là chiều của vectơ gia tốc c. Chiếu xuống chiều dương và tính toán bình thường. 5. BÀI TOÁN NÉM NGANG: Chứng minh công thức. 8 Vẽ hình. 8 Chọn hệ trục Oxy như hình. 8 Theo phương Ox: chuyển động thẳng đều
x = v0t ⇒ t = 8
Theo phương Oy: chuyển động rơi tự do
y= 8
1 2 gt (2) 2
Kết hợp (1) và (2), ta có phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang:
y= 8
x (1) v0
g 2 x 2v02
Khi vật chạm đất, x = L, y = h, v = vx + vy , vy = 2
2
2
2gh