10. Ch Lipid .pdf

  • Uploaded by: Quynh Nhu Nguyen Pham
  • 0
  • 0
  • December 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View 10. Ch Lipid .pdf as PDF for free.

More details

  • Words: 3,325
  • Pages: 73
CHUYỂN HÓA LIPID

Bài giảng SV Y2 TS.BS.Nguyễn Minh Hà

[email protected] BM Hóa Sinh-SHPT - Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch

Mục tiêu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.

Liệt kê được các loại lipoprotein : tên, thành phần cấu tạo, vai trò. Liệt kê được các giai đoạn của quá trình β-oxy hóa và quá trình tổng hợp acid béo bão hòa có số C chẵn. Tính được năng lượng thu được sau khi β-oxy hóa và năng lượng cần dùng để tổng hợp một phân tử acid palmitic. Mô tả được vai trò của acid béo và thể ceton trong việc cân bằng năng lượng. Mô tả được vai trò của các yếu tố tham gia điều hòa tổng hợp cholesterol. Kể tên được các hoạt chất sinh học quan trọng có nguồn gốc từ cholesterol. Mô tả được vai trò của insulin trong chuyển hóa triacylglycerol. Nêu tên được một số hoạt chất sinh học từ glycerolphospholipid và sphingolipid 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

2

1.QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID 1.1. Vai trò của các enzym tiêu hóa lipid 1.2. Quá trình hấp thu lipid qua thành ruột

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

3

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

4

1.2.Quá trình hấp thu lipid qua thành ruột

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

5

NPC1L1 = Niemann-Pick C1-like 1 transporter ABCG5/G8 = ATP-binding cassette transporter G5/G805/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

6

Chu trình gan – ruột của sterol Hệ tuần hoàn chung

Cholesterol mật (2g/ngày)

Hạch bạch huyết

Cholesterol bài tiết ra phân (1.2g /ngày)

05/09/2015

Cholesterol thức ăn (0.4 g/ngày)

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

7



Tham gia vào quá trình tiêu hóa và hấp thu lipid gồm các thành phần nào?



Bên trong tế bào, cholesterol được ester hóa nhờ enzym nào?



Cholesterol từ ruột được hấp thu vào và tống xuất ra khỏi tế bào ruột thông qua cấu trúc nào?

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

8

2.LIPOPROTEIN VÀ SỰ VẬN CHUYỂN LIPID TRONG MÁU

2.1.Các loại lipoprotein (LP) 2.2.Sự vận chuyển lipid trong máu 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

9

2.1.Các loại lipoprotein (LP) -Phần vỏ / lõi -Phần lipid / protein

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

10

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

11

Các loại Apolipoprotein

LCAT : Lecithin cholesterol Acyl Transferase 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

12

2.2.Sự vận chuyển lipid trong máu (sự chuyển hóa nội sinh của các lipoprotein)

LPL = lipo-protein lipase

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

13

1

2

2.1

3

4 FFA = free fatty acid LPL = lipoprotein lipase FC = free cholesterol 5 CE = cholesteryl ester CETP =05/09/2015 cholesteryl ester transfer protein

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

14

Chuyển hóa của VLDL Apo B48 ApoE

Apo CII,CIII Chylomicron remnants

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

15

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

16

Chuyển hóa của LDL Thụ thể LDL (LDL receptor)  tổng hợp cholesterol nội bào

(-) HMG-CoA reductase

 Cung cấp cholesterol

Ức chế tổng hợp LDL receptor

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

17

-Dưới tác dụng Lipase, LDL có nhiều kích thước khác nhau -LDL nhỏ và đậm đặc được tạo ra khi triglyceride máu tăng cao nhờ CETP (Cholesteryl Ester Transfer Protein).

18 05/09/2015 LPL = Lipoprotein lipase; HL = hepatic lipase

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

LDL nhỏ và đậm đặc dễ chui qua lớp nội mạc mao mạch và ở lại lâu hơn  là yếu tố gây xơ vữa mạnh.

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

19

Chuyển hóa của HDL

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

20

Triglyceride-rich lipoprotein

Hepatic lipase

Khi Triglycerid-máu  : 1. LDL nhỏ, đậm đặc  khả năng gây xơ vữa mạnh 2. HDL nhỏ, đậm đặc gây T ½ của HDL HDL nhanh chóng bị loại khỏi tuần hoàn. 05/09/2015 TG máu cao có vai trò gián tiếp nhưng quan trọng trong bệnh sinh XVĐM TS.BS.Nguyễn Minh Hà

21

Free cholesterol Cholesteryl ester

1

Đại thực bào từ mảng XV

2

Nascent HDL

Thụ thể LDL

SRB1 = Scavenger Receptor B1 CETP = Cholesteryl ester transfer protein LCAT = Lecithin cholesterol acyl transferase ABC A1/G1 = ATP Binding Cassette Receptor A1/G1

Vận chuyển ngược cholesterol dư thừa về gan bằng 2 cơ chế 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

22

Tổng quát sự chuyển hóa của các lipoprotein

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

23

TÓM TẮT LIPOPROTEIN 

Các lipid trong thức ăn, gồm triacylglycerol (TG), phospholipid, cholesterol tự do và cholesterol ester, khi đi qua ống tiêu hóa, được hỗ trợ nhũ tương hóa bởi muối mật và được phân giải thành các đơn phân (acid béo tự do, monoacyl glycerol, cholesterol, lysophospholipid…) nhờ các enzyme tiêu hóa lipid. Các đơn phân lipid này được hấp thu vào tế bào ruột và vào máu về gan dưới một dạng lipoprotein là chylomicron.



Lipoprotein có hình cầu, là sự kết hợp giữa thành phần lipid và thành phần protein (được gọi là apoprotein), giúp vận chuyển lipid trong máu. Có bốn loại lipoprotein chính là chylomicron, VLDL, LDL và HDL. Các loại này khác nhau về kích thước, tỷ trọng, thành phần % lipid, nguồn gốc và chức năng, được hỗ trợ bởi các loại apoprotein khác nhau. Trong đó, LDL chứa thành phần cholesterol cao, là yếu tố sinh xơ vữa động mạch; HDL có khả năng vận chuyển ngược cholesterol từ mô ngoại biên về gan nên được xem là yếu tố chống xơ vữa. 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

24



Lipoprotein: là gì? Cấu tạo? Phân loại?



LP giàu TG gồm những loại nào? LP giàu cholesterol ?



CETP là gì? Vai trò?



Khi di chuyển trong máu, TG được thủy phân nhờ enzym nào? Cholesterol được ester hóa nhờ enzym nào?



VLDL, LDL trở về gan thông qua thụ thể nào?



HDL thu nhận lại cholesterol từ các tế bào nhờ cấu trúc nào?



HDL đưa cholesterol về gan bằng những cơ chế nào? 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

25

3.QUÁ TRÌNH OXY HÓA ACID BÉO

3.1. Các giai đoạn β-oxy hóa 3.2. Tính năng lượng thu được 3.3. Điều hòa β-oxy hóa 3.4.Các con đường oxy hóa acid béo khác 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

26

3.1. Các giai đoạn



Xảy ra chủ yếu ở tế bào gan.



Gồm 3 quá trình : ◦ Hoạt hóa thành dạng hoạt động là acyl-CoA ◦ Acyl-CoA được vận chuyển từ bào tương vào ty thể ◦ β-oxy hóa Acyl-CoA trong ty thể

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

27

Hoạt hóa acid béo thành acyl-CoA

Sử dụng 2 ATP

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

28

Vận chuyển acyl-CoA vào ty thể

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

29

β-oxy hóa acid béo bão hòa có số C chẵn

3 giai đoạn :  β-oxy hóa acyl-CoA thành acetyl-CoA  Acetyl-CoA vào CT Krebs cho ra điện tử và CO2  Điện tử từ giai đoạn 1 và 2 qua chuỗi hô hấp tế bào cho ATP. 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

30

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

31

3.2.Tính năng lượng thu được



Sản phẩm cuối acetyl-CoA, CO2, H2O và ATP.

 Gấu ngủ đông

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

32

3.3. Điều hòa

AMP-PK (gan, cơ)

Insulin (gan) Chuỗi hô

β-oxy hóa

hấp tế bào

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

33

3.4. Các con đường oxy hóa acid béo khác

α- và β-oxy hóa trong peroxisome

ω-oxy hóa acid béo trong lưới nội sinh chất β-oxy hóa trong peroxisometạo ra H2O2 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

34

Loại oxi hóa

Vị trí

Đối tượng

Sản phẩm

Alpha oxy hóa

Peroxisome

-Acid béo chuỗi rất Tạo ra acid pristanic dài 24-26C

Đặc điểm

-Acid béo chuỗi Beta oxy hóa

Peroxisome

Omega oxy hóa

Lưới nội sinh chất

bên phân nhánh (acid phytanic)

Acid béo chuỗi trung bình 10-12C

Tiếp tục oxi hóa cho ra propionylCoA

Bước đầu tiên tạo ra H2O2

-Tạo ra dicarboxylic acid

Kém quan trọng ở người, phổ biến ở một số loài ĐV

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

35

GIAI ĐOẠN

QUÁ TRÌNH

NL tiêu hao

Năng lượng dự trữ được

2 ATP

-

1.Hoạt hóa acid béo (có n C ) thành acyl-CoA

-Xảy ra trong bào tương. -Nhờ enzyme acylCoA synthetase

2.Vận chuyển acyl-CoA vào trong ty thể

Nhờ carnitin và enzym Carnitin Acyl Transferase

3. β-oxy hóa trong ty thể

β-oxy hóa acyl-CoA thành acetyl-CoA (n/2 -1 vòng)

n/2 acetyl-CoA x 10ATP

Acetyl-CoA vào CT Krebs cho ra e- và CO2

(n/2 -1) FADH2 x 1,5ATP (n/2 -1) NADH,H+ x 2,5 ATP

e- qua chuỗi hô hấp tế bào cho ATP 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

Điều hòa Hormone

Nồng độ Malonyl-CoA ức chế ATP/ADP nội bào  chuỗi hô hấp tế bào  nồng độ FADH2, NADH,H+

36

4.CHUYỂN HÓA THỂ CETON

4.1.Tổng hợp các thể ceton 4.2.Oxy hóa thể ceton tạo năng lượng 4.3.Vai trò thể ceton và acid béo trong cân bằng năng lượng.

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

37

4.1.Tổng hợp các thể ceton

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

38

4.2.Oxy hóa thể ceton tạo năng lượng 

Thể ceton là nguồn năng lượng ở một số mô đặc biệt.



Gan chỉ có thể tổng hợp nhưng không thể sử dụng thể ceton.



Một phân tử β-hydroxybutyrat sau khi oxy hóa hoàn tòan cho 21,5 ATP.

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

39

4.3.Vai trò thể ceton và acid béo trong cân bằng năng lượng  Nhiễm ceton máu – Hôn mê do toan máu.

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

40

TÓM TẮT OXY HÓA ACID BÉO Nhằm 2 mục đích: (1) cung cấp năng lượng dưới dạng ATP; và (2) cung cấp acetyl-CoA để tổng hợp thể ceton.  Xảy ra trong ty thể, khi có tín hiệu thiếu năng lượng trong tế bào, ở một số mô nhất định.  Quá trình OXH acid béo có đặc điểm khác nhau tùy thuộc vào cấu trúc, độ dài mạch C và độ bão hòa của acid béo đó. Một cách tổng quát, quá trình OXH acid béo bão hòa có số C chẵn trong tế bào gan gồm 3 bước: (1) hoạt hóa acid béo thành dạng hoạt động là acyl-CoA (2) acyl-CoA được vận chuyển từ bào tương vào ty thể nhờ chất vận chuyển carnitine và enzym CAT (carnitine acyl transferase); (3) β-oxy hóa acyl-CoA trong ty thể thành các acetyl-CoA, FADH2 và NADH,H+ thông qua các vòng oxy hóa, mỗi vòng gồm 4 phản ứng. Các chất này đi qua chu trình acid citric và chuỗi hô hấp tế bào để tạo thành ATP. 

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

41



Một phần nhỏ acetyl-CoA tạo thành từ OXH acid béo sẽ được gan dùng để tạo thể ceton. Ở một số mô không thể OXH acid béo, khi cạn kiệt năng lượng, thể ceton sẽ được OXH cho ngược lại acetyl-CoA để cung cấp ATP cho tế bào.

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

42

5.TỔNG HỢP ACID BÉO

5.1.Chất tham gia 5.2.Các giai đoạn 5.3.Điều hòa tổng hợp acid béo 5.4.Tổng hợp các loại acid béo khác 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

43

5.1.Chất tham gia

 Acetyl CoA và hệ vận chuyển Act-CoA từ ty thể ra bào tương  Malonyl-CoA  Phức hợp enzyme acid béo synthase  ATP, NAPDH,H+

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

44

5.2.Diễn tiến tổng hợp acid béo bão hòa



Gồm các giai đoạn : ◦ (1) Chuyển glucose thành acetyl-CoA trong bào tương. ◦ (2) Tạo thành malonyl-CoA ◦ (3) Kéo dài mạch C nhờ phức hợp acid béo synthase.



Ban đầu sẽ tổng hợp acid palmitic (16C)

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

45

(1)

Acetyl-CoA hình thành trong ty thể được vận (2)

chuyển ra bào tương nhờ citrat 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

46

(3)

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

47

5.4.Điều hòa tổng hợp acid béo

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

48

5.3.Tổng hợp các loại acid béo khác 

Tổng hợp acid béo no chuỗi dài : acid stearic…



Khử bão hòa acid béo no : acid palmioleic (16:1, Δ9), acid oleic (18:1, Δ9).

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

49

 Vai trò của acid linolenic ω3 (18:3, Δ9,12,15) trong tổng hợp eicosapentaenoic (EPA, 20:5, Δ5,8,11,14,17) và acid linoleic ω6 trong

(18:2,

Δ9,12)

hợp

acid

tổng

arachidonic (20:4, Δ5,8,11,14)

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

50

ĐẶC ĐIỂM Các giai đoạn

OXY HÓA ACID BÉO bão hòa có n cacbon (chẵn) (1)Acid béo  acyl-CoA (2)Acyl-CoA vào ty thể (3.1)Acyl-CoA được cắt acetyl-CoA (3.2)Acetyl-CoA vào CT Krebs (3.3)E- vào chuỗi HHTB

TỔNG HỢP ACID BÉO Acid Palmitic (16C) (1)Chuyển glucose  acetyl-CoA (2)Tạo thành Malonyl-CoA (3)Kéo dài mạch C = acid béo synthase (4)Khử bão hòa acid béo.

Chất tham gia (1)CoA ; acyl-CoA synthetase (1)Glucose ; acetyl-CoA (2)Carnitine ; Carnitine Acyl Transferase (2)Acetyl-CoA carboxylase (3)Acid béo synthase (4)Acyl-CoA desaturase Năng lượng

(1) – 2ATP (3.2) + (n/2) aceyl-CoA x 10ATP (3.3) + (n/2 – 1) FADH2 x 1.5ATP + (n/2 – 1) NADH,H+ x 2.5ATP

(2) 7ATP (3) 14 NADH,H+ x 2.5ATP (4) Khử 1 C=C: - 1 NADH,H+ x 2.5ATP

Điều hòa

(1)Hormon (2)Nồng độ Malonyl-CoA   ức chế (3) ATP/ADP nội bào  chuỗi hô hấp tế bào  nồng độ FADH2, NADH,H+

(1)Nồng độ citrat   hoạt hóa citrat lyase tạo aceyl-CoA (2)Acetyl-CoA carboxylase được hoạt hóa bởi 5 yếu tố (1)(2)(3)Năng lượng chủ yếu từ CT HMP

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

51

TÓM TẮT TỔNG HỢP ACID BÉO 

Được tổng hợp chủ yếu từ glucid trong thức ăn khi có sự dư thừa năng lượng trong cơ thể, xảy ra chủ yếu ở gan, mô mỡ và niêm mạc ruột non.



Diễn tiến: acetyl-CoA sinh ra từ quá trình đường phân HDP sẽ được chuyển thành malonyl-CoA, rồi gắn vào phức hợp acid béo synthase để kéo dài mạch cacbon. Acid palmitic sẽ được tạo thành đầu tiên, sau đó sẽ được kéo dài chuỗi hoặc khử bão hòa để tạo thành các loại acid béo khác nhau.



Hai quá trình oxy hóa và tổng hợp acid béo đều được điều hòa bởi các hormon insulin, glucagon, epinephrine thông qua enzym trung tâm là ACC (acetyl-CoA carboxylase) 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

52

6.CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL 6.1.Hấp thu cholesterol từ thức ăn 6.2.Tổng hợp cholesterol 6.3.Ester hóa cholesterol 6.4.Điều hòa tổng hợp cholesterol 6.5.Tạo các hoạt chất sinh học từ cholesterol 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

53



Nguồn gốc cholesterol trong cơ thể : ngoại sinh (30%), nội sinh (70%).



2 dạng cấu trúc : tự do (1/3), ester hóa (2/3).

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

54

6.1.Hấp thu cholesterol từ thức ăn



Ruột hấp thu 300mg choles. tự do/ngày  55% vào máu.

 Cơ chế phân tử đề đào thải choles. dư thừa ra khỏi tế bào ruột (ABC G5/G8 transporter) 

Về gan = chylomicron, từ gan đến mô = VLDL, LDL.



Được thải qua đường mật dưới dạng coprosterol.

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

55

6.2.Tổng hợp cholesterol 4 GĐ trong bào tượng tế bào gan :  GĐ1: Tạo mevalonate từ acetate nhờ 2

enzym HMG-CoA synthase và HMGCoA reductase.  GĐ2: Biến đổi mevalonate thành 2

phân tử isoprene hoạt hóa.  GĐ3:

Kết hợp 6 isoprene hoạt hóa

thành squalen (30C).  GĐ4:

đóng

vòng

squalen

tạo

cholesterol (27C). 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

56

6.3.Ester hóa cholesterol Trong máu

Trong tb gan

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

57



Mục đích : ◦ Ổn định tỷ lệ cholesterol tự do ở màng bào tương  duy trì độ mềm mại của màng. ◦ Tạo thuận lợi cho sự hấp thu cholesterol từ máu vào lipoprotein.

 Khả năng ester hóa choles. thể hiện chức năng của tb gan. Bình thường tỷ lệ CE/Cho.total = 2/3. Tỷ lệ này giảm trong các bệnh tổn thương tb gan.

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

58

6.4.Điều hòa tổng hợp cholesterol HMG-CoA reductase là trung tâm của sự điều hòa tổng hợp cholesterol

SREBP = sterol regulatory element binding protein 05/09/2015 SCAP = SREBP cleavage-activating protein

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

59

nhiều bước

(HMG-CoA)

Kích thích ly giải HMG-CoA reductase

nhiều bước

(nội bào)

Ức chế tổng hợp thụ thể LDL

Điều hòa nhập bào thông qua thụ thể

05/09/2015 TS.BS.Nguyễn Minh Hà (ngọai bào)

60

TÓM TẮT CHUYỂN HÓA CHOLESTEROL Trong cơ thể, chỉ có 30% cholesterol được hấp thu từ thức ăn, còn lại là được tổng hợp nội bào.  Sau khi được các lipoprotein vận chuyển đến tế bào hoặc được tổng hợp mới, cholesterol sẽ được tế bào sử dụng để cấu tạo màng và tạo các sản phẩm như muối mật, các hormone steroid và vitamin D.  Cholesterol được tổng hợp mới tại các mô các nhu cầu cao về cholesterol như gan, tuyến thượng thận, các tuyến sinh dục, thông qua 4 giai đoạn: (1) tổng hợp mevalonate từ acetyl-CoA; (2) biến đổi mevalonat thành 2 phân tử isopren hoạt hóa; (3) kết hợp 6 phân tử isopren hoạt hóa thành squalen; và (4) đóng vòng squalen tạo nhân steroid.  Sự tổng hợp cholesterol được điều hòa bởi chính nồng độ cholesterol nội bào, thông qua điều hòa tổng hợp thụ thể LDL và hoạt động của enzyme HMG-CoA reductase (tham gia tổng hợp mevalonat từ acetylCoA). 05/09/2015 TS.BS.Nguyễn Minh Hà 61 

7.CHUYỂN HÓA TRIACYLGLYCEROL 7.1.Tổng hợp TG 7.2.Dự trữ TG trong mô mỡ 7.3.Giải phóng acid béo từ TG trong mô mỡ 7.4.Điều hòa tổng hợp TG

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

62

7.1.Tổng hợp TG

Khác nhau ở gan và mô mỡ

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

63

7.2.Dự trữ TG trong mô mỡ Khi no

Máu

Chylomicron tàn dư

Tế bào mỡ 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

64

7.3.Giải phóng acid béo từ TG trong mô mỡ

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

65

7.4.Điều hòa tổng hợp TG (1)

Chu trình TG ở gan và mô mỡ, được điều hòa nhờ Phosphoenolpyruvat carboxylase (PEPCK) 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

66

7.4.Điều hòa tổng hợp TG (2) Carbohydrat từ thức ăn

Protein từ thức ăn

 trong Đái tháo đường

= Tăng hoạt

05/09/2015

Thể keton

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

67

7.4.Điều hòa tổng hợp TG (3)

Cơ chế tác động của thuốc điều trị ĐTĐ Thiazolidinediones 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

68

TÓM TẮT CHUYỂN HÓA TRIGLYCERID Trong cơ thể, TG cũng có hai nguồn gốc ngoại sinh từ thức ăn và nội sinh. Chuyển hóa của TG có hai vấn đề cần chú ý là: (1) sự tổng hợp TG, khác nhau ở gan và mô mỡ; và (2) sự dự trữ hoặc giải phóng TG ở mô mỡ theo chu kỳ bữa ăn. Cả hai vấn đề này đều sự chi phối chặt chẽ của các hormon, mà trong đó quan trọng nhất là insulin.  Sự tổng hợp TG từ glycerol và acid béo tự do, có sự khác biệt về nguồn gốc glycerol ở mô gan và mô mỡ.  Dự trữ TG ở mô mỡ sẽ tăng lên sau bữa ăn do: (1) sự dồi dào nguồn TG trong thức ăn; và (2) sự dồi dào nguồn glycerol-3-phosphate từ quá trình đường phân HDP. Khi đói, nồng độ glucagon tăng lên gây kích thích ly giải lipid.  Chu trình TG ở gan-mô mỡ thể hiện chu trình tuần tự của việc ly giải – tổng hợp TG giữa gan và mô mỡ để tái tạo TG ngay cả khi nhịn đói. Chu trình này được điều hòa bởi hormon glucocorticoid, thông qua hoạt động của enzym phosphoenolpyruvat 05/09/2015 carboxykinase (PEPCK). TS.BS.Nguyễn Minh Hà 69 

8.CHUYỂN HÓA PHOSPHOLIPID VÀ SPHINGOLIPID

8.1. Tổng hợp Glycerolphospholipid 8.2. Thoái hóa Glycerolphospholipid 8.3. Sphingolipid

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

70

Phân loại glycerolipid và sphingolipid

Tổng hợp phospholipid và sphingolipid gồm 4 bước 05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

71

8.1.Tổng hợp Glycerolphospholipid

05/09/2015



Nhóm thế ưa nước thường được gắn vào -C3.



-C1, -C2 thường gắn với các acid béo kỵ nước.

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

72

 Hội chứng hạn chế hô hấp ở trẻ sinh non (bệnh màng trong): vai trò của surfactan.

05/09/2015

TS.BS.Nguyễn Minh Hà

73

Related Documents

10. Ch Lipid .pdf
December 2019 20
Lipid
June 2020 22
Lipid
April 2020 29
Lipid
November 2019 40
Lipid
May 2020 30
Lipid
June 2020 26

More Documents from ""

10. Ch Lipid .pdf
December 2019 20
Cytokin.pdf
December 2019 12
Destination C1&c2.pdf
December 2019 7
October 2019 30